Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa trong môn toán cho học sinh lớp 4002 (Trang 69 - 70)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2. Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm

3.2.1. Thực nghiệm chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu là 49 học sinh lớp 4, trong đó có 25 học sinh lớp 4A1 và 24 học sinh ở lớp 4A2 trong năm học 2018 - 2019 tại trường Tiểu học Olympia, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

3.2.2. Kiểu thực nghiệm sư phạm

Kiểu nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu, các giả thuyết, kết luận đã có về dạy học phân hóa.

Kiểu nghiên cứu thực nghiệm: Sử dụng kiểu nghiên cứu trong điều kiện có kiểm sốt, kiểu nghiên cứu quá trình, nghiên cứu đánh giá. Dụng cụ nghiên cứu là phiếu hỏi bao gồm câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hài lòng của học sinh đối với mơn Tốn.

Ngồi ra, thống kê mơ tả, kiểu đánh giá độ tin cậy, thang đo, sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểu phân tích ANOVA, mơ hình hồi quy nhằm

3.2.3. Khái quát các bước tiến hành thực nghiệm

Với mục đích kiểm tra việc nâng cao kết quả học tập khi tổ chức dạy học phân hóa, các bước thực nghiệm bao gồm:

- Thiết kế đề kiểm tra cuối kì 2 (vào tháng 12 năm 2018) và đề kiểm tra cuối kì 4 (vào tháng 5 năm 2019)

- Tiến hành kiểm tra học sinh vào cuối kì 2 và kì 4 - Lập bảng thống kê kết quả bài kiểm tra

- Xử lý và phân tích kết quả của thực nghiệm.

Với mục đích kiểm tra mức độ hài lịng của học sinh đối với mơn Tốn, các bước thực nghiệm bao gồm:

- Thiết kế bảng hỏi “Phiếu khảo sát sự hài lịng đối với mơn Tốn” dựa trên các thang đo về sự hài lòng.

- Tiến hành phát và thu phiếu khảo sát sự hài lịng đối với mơn Tốn của học sinh vào cuối kì 2 và cuối kì học 4.

- Đánh giá kết quả thực nghiệm theo các góc độ: tính khả thi của việc làm tăng mức độ hài lịng của học sinh đối với mơn Tốn.

- Xử lý và phân tích kết quả của thực nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học phân hóa trong môn toán cho học sinh lớp 4002 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)