1 trường hợp (3,2 %) cần phẫu thuật bổ sung do bị sụp mi tỏi phỏt
4.3. BiẾn chỨng cỦa phẪu thuẬt
4.3.1. Biến chứng trong phẫu thuật
4.3.1.1 Xuất huyết
Theo bảng 3.13, tỷ lệ xuất huyết trong mổ của nghiờn cứu là 6,5%. Nghiờn cứu cho thấy: về mặt giải phẫu cung cấp mỏu cho mi trờn là một mạng lưới mạch mỏu khỏ phong phỳ. Phần lớn mạch mỏu nuụi dưỡng mi trờn được tỏch ra từ cung động mạch trờn sụn. Cung động mạch này nằm ở khoang giữa bờ trờn sụn mi, mặt trước cơ Mỹller và mặt sau cõn của cơ nõng mi trờn ra đến phớa ngoài khe mi. Khi xuất huyết xảy ra, chỳng tụi dựng tăm bụng chấm adrenalin ộp nhẹ lờn bề mặt cõn cơ nõng mi và cơ Mỹller khoảng 5 phỳt, sau đú kiểm tra nếu thấy mỏu khụng chảy tiếp tục tiến hành phẫu thuật bỡnh thường. Nếu mỏu vẫn khụng ngừng chảy dựng đốt điện với đầu đốt nhỏ để cầm mỏu. Nhưng biện phỏp này khụng nờn lạm dụng vỡ nguy cơ gõy tổn hại cõn cơ nõng mi.
4.3.1.2. Kim xuyờn thủng sụn mi trờn
Thủng sụn mi trờn là một biến chứng rất hay gặp gõy ra hở chỉ trờn bề mặt kết mạc và nguy cơ nhiễm trựng tăng cao. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 6,5 % bệnh nhõn xảy ra biến chứng này (Bảng 3.13). Đề phũng biến chứng, chỳng tụi thường kiểm tra lại bề mặt kết mạc bằng cỏch lật mi. Hiện tượng chảy mỏu ở vết khõu sau khi đõm kim qua sụn mi cũng gợi ý đến biến chứng kim đõm thủng kết mạc.
4.3.1.3. Rỏch cõn cơ nõng mi
Rỏch cõn cơ nõng mi cú thể làm cho phẫu thuật thất bại. Chỳng tụi chỉ gặp 3,2 % (Bảng 3.13). Hiện tượng này cú thể xảy ra trong khi mổ do đặt và thắt chỉ khụng đỳng quy cỏch. Sau mổ bệnh nhõn dụi mắt nhiều cũng cú thể gõy ra rỏch cõn cơ nõng mi. Chỳng tụi thường dặn dũ bệnh nhõn trỏnh dụi mắt hay nheo mắt quỏ mức sau phẫu thuật để giảm thiểu hiện tượng rỏch cõn cơ nõng mi xảy ra.
4.3.2. Biến chứng sau phẫu thuật
4.3.2.1. Hở mi
Theo bảng 3.14, chỳng tụi cú 19,4% trường hợp hở mi nhẹ, khụng cú hở mi nặng. Hở mi là tỡnh trạng mi nhắm khụng kớn khi bệnh nhõn nhắm mắt, nhất là khi ngủ. Biến chứng hở mi thường được đề cập đến trong cỏc trường hợp phẫu thuật sụp mi. Hở mi nặng cú thể gõy nờn loột giỏc mạc. Với phẫu thuật gấp cõn cơ nõng mi, hở mi chỉ xuất hiện sau khi mổ một thời gian ngắn, cú thể do tỏc dụng của thuốc tờ và ảnh hưởng của phẫu thuật. Hở mi sau mổ ớt được đề cấp đến do cõn cơ nõng mi hoạt động tốt. Đa số bệnh nhõn hở mi chỳng tụi chỉ cần tra nước mắt nhõn tạo và sử dụng nghiệm phỏp băng dớnh dỏn tạm thời khi đi ngủ, khụng cú trường hợp nào cần phẫu thuật xử lý biến chứng. Hiện tượng này sẽ giảm dần theo thời gian [33].
4.3.1.2. Sụp mi sau mổ
Hiện tượng điều chỉnh mi chưa đầy đủ cú thể quan sỏt thấy sau khi mổ. Với phương phỏp gấp cõn cơ nõng mi, cú thể điều chỉnh bổ sung. Đõy là phương phỏp khụng cắt ngắn cõn cơ nờn thỏi độ xử trớ rất linh hoạt, ớt gõy biến chứng nghiờm trọng.
Theo bảng 3.15, tỷ lệ phẫu thuật chỉnh non (MRD1 = 3mm) là 6,5%. Nhưng bệnh nhõn hài lũng với kết quả phẫu thuật. Thường những bệnh nhõn này khụng cú nhu cầu phẫu thuật điều chỉnh [9].
Với 1 trường hợp cú sụp mi tỏi phỏt chỳng tụi đó ỏp dụng phương phỏp gấp ngắn cõn cơ điều trị sụp mi 2 tuần sau phẫu thuật lần đầu. Kết quả khỏm lại sau 1 thỏng và 3 thỏng là tốt (MRD = 4).
4.3.2.3. Mi trờn nõng cao quỏ mức
Hiện tượng điều chỉnh quỏ mức cú thể gặp ở những trường hợp chức năng cơ nõng mi rất tốt gõy khú định lượng kết quả sau mổ. MRD1 sau mổ ≥ 5 mm. Để phũng biến chứng này, chỳng tụi thường bắt đầu gấp cõn cơ ở mức tớnh toỏn theo cụng thức của tỏc giả Older (1975). Với biờn độ vận động cơ lớn hơn 13 mm, chỳng tụi thường bắt đầu gấp ở mức 7 mm. Bệnh nhõn bị mi trờn nõng cao quỏ mức trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó được hướng dẫn massage mi trờn để giảm triệu chứng. Bệnh nhõn khụng cú nhu cầu phẫu thuật bổ sung (MRD1 = 5 mm). Tuy nhiờn hiện tượng điều chỉnh quỏ mức này cú thể xử lý được sau mổ. Chỳng tụi sẽ tiến hành cắt chỉ và gấp cõn cơ lại ở mức độ thấp hơn. Phẫu thuật lần 2 nếu cần nờn được tiến hành trong hai tuần sau mổ để trỏnh cõn cơ bị dớnh, chảy mỏu và rỏch cõn cơ.
4.3.3.4. Đồng vận mi trờn và nhón cầu (lid lag)
Đồng vận mi trờn nhón cầu khụng bị ảnh hưởng sau phẫu thuật. Theo nghiờn cứu về phẫu thuật cắt ngắn cõn cơ nõng mi [51], rối loạn vận động mi trờn, co rỳt mi trờn khi đưa mắt xuống dưới là hiện tượng rất hay gặp (89,9%), gõy ảnh hưởng đến thẩm mĩ của bệnh nhõn. Chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào mất đồng vận mi trờn và nhón cầu.
Hỡnh ảnh bệnh nhõn trước và sau phẫu thuật
Mắt trỏi sụp mi trước mổ Sau mổ 1 thỏng
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và phõn tớch kết quả phẫu thuật gấp cõn cơ nõng mi trờn, điều trị 31 bệnh nhõn sụp mi cú chức năng cơ nõng mi cũn tốt, chỳng tụi rỳt ra kết luận như sau:
1. Đặc điểm bệnh nhõn:
Bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu cú độ tuổi trung bỡnh là 32,6 ± 12. Lứa tuổi quan tõm đến thẩm mĩ nhất (15 – 30) hay gặp chiếm 48,4%. Bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 13, lớn tuổi nhất là 81.
Tỷ lệ bệnh nhõn nam và nữ khụng cú sự khỏc biệt. Tỷ lệ sụp mi một mắt là 80,6 %.
Nguyờn nhõn sụp mi: sụp mi bẩm sinh cú tỷ lệ 54,8% cao hơn sụp mi mắc phải 45,2%.
Sụp mi nhẹ, trung bỡnh chiếm đa số 80,6 %.
Giỏ trị trung bỡnh của chức năng cơ nõng mi trờn 11,4 ± 1,6 mm.
1. Kết quả của phẫu thuật và định lượng mức độ cõn cơ cần gấp:
Tỷ lệ thành cụng về giải phẫu là 93,5 %.
Bệnh nhõn hài lũng với kết quả phẫu thuật 96,8 %. Sụp mi nhẹ và trung bỡnh tỷ lệ thành cụng là 100%.
Lượng cõn cơ nờn gấp tớnh theo cụng thức của Older : 5 – MRD1 + 2. Nhưng phải điều chỉnh trong phẫu thuật trờn từng bệnh nhõn.
Biến chứng của phẫu thuật gặp rất ớt: chỉnh non 6,4 %, chỉnh quỏ 3,2 %, khụng cú trường hợp nào mất đồng vận mi nhón cầu.
Bước đầu kĩ thuật gấp cõn cơ nõng mi trờn điều trị sụp mi với biờn độ cơ nõng mi cũn tốt là phẫu thuật đơn giản, sinh lý, cú thể điều chỉnh được, mang lại tỷ lệ thành cụng cao.
KIẾN NGHỊ
Do thời gian nghiờn cứu cú hạn, chỳng tụi xin đề xuất hướng nghiờn cứu tiếp theo như sau:
- Tiếp tục nghiờn cứu này với cỡ mẫu lớn hơn và thời gian theo dừi dài hơn.
- Tỡm hiểu phương phỏp phũng và điều trị cú hiệu quả nhất cỏc biến chứng trong và sau phẫu thuật.
1 Durairaj, M.O.G.a.V.D. (2011), “History of ptosis”. Evaluation and
Management of Blepharoptosis, (Chapter 2): pp. 5-11.
2 Beard, C. (1986), “History of ptosis surgery”. Adv Ophthalmic Plast
Reconstr Surg,. 5: pp. 125-131.
3 Servat, J. and M. Mantilla (1986), “History of ptosis surgery”. Adv
Ophthalmic Plast Reconstr Surg,. 5: pp. 133-137.
4 Putterman, A.M. and M.J. Urist (1975), “Muller muscle-conjunctiva
resection. Technique for treatment of blepharoptosis”. Arch
Ophthalmol,. 93(8): pp. 619-623.
5 Lester, J.T. (1975), “The cure of ptosis by aponeurosis repair” Arch
Ophthalmol,. 93: pp. 629- 634.
6 Worst, J.G. (1970), “Correction of ptosis. A surgical-anatomical
approach”.Ophthalmologica,. 160(5): pp. 306.
7 Anderson, R.L. and R.S. Dixon (1979), “Aponeurotic ptosis surgery”.
Arch Ophthalmol,. 97(6): pp. 1123-1128.
8 Older, J.J. (1978), “Levator aponeurosis disinsertion in the young adult.
A cause of ptosis”.Arch Ophthalmol,. 96(10): pp. 1857-1858.
9 Liu, D. (1993), “Ptosis repair by single suture aponeurotic tuck. Surgical
technique and long-term results”.Ophthalmology,. 100(2): pp. 251-259. 10 Meltzer, M.A. (2001), “A simplified technique of ptosis repair using a
single adjustable suture”.Ophthalmology,. 108(10): pp. 1889 - 1892. 11 Landolt, E. (1985), “A contribution to the histological and topographical
anatomy of the aponeurosis of the levator palpebrae superioris and of the tarsal muscle in the normal lid and in blepharoptosis”. Int
13 Vaughn, G.J. (2003), “Anatomy of the Eyelid, Lacrimal System, and
Orbit”.Ophthalmic Plastic Surgery,. 68: pp. 11.
14 Hwang, K., et al. (2011), “Width of the levator aponeurosis is broader
than the tarsal plate”.J Craniofac Surg,. 22(3): pp. 1061-1063.
15 Erdogmus, S. and F. Govsa (2007), “The arterial anatomy of the eyelid:
importance for reconstructive and aesthetic surgery”. J Plast Reconstr
Aesthet Surg,. 60(3): pp. 241-245.
16 Renowden, S.A. (2012), “Normal anatomy of base of skull, orbit, pituitary
and cranial nerves”.Pract Neurol,. 12(5): pp. 308-318.
17 Seiff, S.R. and B.D. Seiff (2007), “Anatomy of the Asian eyelid”. Facial
Plast Surg Clin North Am,. 15(3): pp. 309-314, v.
18 Jeong, S., et al. (1999), “Asian upper eyelid: an anatomical study with
comparison to the Caucasian eyelid”. Arch Ophthalmol,. 117(7): pp. 907-912.
19 Lờ Minh Thụng (2011), “Sụp mi”. Nhón khoa (Đỗ Như Hơn chủ
biờn),.Tập 2 (pp. 140-150).
20 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn. (1998), “Sụp mi”. Phẫu thuật tạo hỡnh mi mắt, (pp. 145-169).
21 Ng, J. and M.J. Hauck (2013), “Ptosis repair”. Facial Plast Surg,. 29(1): pp. 22-25.
22 Nucci, P., “Congenital ptosis” (2011). Pediatr Med Chir,. 33(3): pp. 146. 23 Jordan, D.R. (2006), “Correcting aponeurotic ptosis”. Ophthalmology,.
113(1): pp. 163-164; author reply 164.
24 Graziadio, C. (2011), et al., “Blepharophimosis-ptosis-epicanthus
electrophysiological studies”.Rinsho Shinkeigaku,. 31(9): pp. 981-986. 26 Ashizawa, T. and P.S. Sarkar (2011), “Myotonic dystrophy types 1 and
2”.Handb Clin Neurol,. 101: pp. 193-237.
27 Querol, L. and I. Illa (2013), “Myasthenia gravis and the neuromuscular
junction”. Curr Opin Neurol,. 26(5): pp. 459-465.
28 Asamura, S., et al. (2012), “Frontalis sling procedure for ocular
myasthenia gravis”.Clin Ophthalmol,. 6: pp. 575-577.
29 Older, J.J. (1978), “Levator aponeurosis tuck: a treatment for ptosis”.
Ophthalmic Surg,. 9(4): pp. 102-110.
30 Baek, S.H. (2003), “The effect of simplified single suture aponeurotic
tuck in ptosis patients”. Journal Korean Ophthalmology Society,. 44(5): pp. 1011-1016.
31 Bullock, J.D. (1980), “Marcus-Gunn jaw-winking ptosis: classification
and surgical management”. J Pediatr Ophthalmol Strabismus,. 17(6): pp. 375-379.
32 Jones, L.T., M.H. Quickert, and J.L. Wobig (1975), “The cure of ptosis
by aponeurotic repair”. Arch Ophthalmol,. 93(8): pp. 629-634.
33 Trần Đức Nghĩa (2005), “Đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật điều trị sụp mi tuổi
già theo phương phỏp của Tyer A.G”. Luận ỏn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà nội,.
34 Lờ Thỳy Liờn (2002), “Đỏnh giỏ phương phỏp thu ngắn cơ nõng mi trong
điều trị sụp mi”. Luận ỏn thạc sỹ y học ,trường đại học Y Hà nội,.
35 Lờ Tuấn Dương (2003), “Nghiờn cứu sử dụng chỉ Polypropylene treo mi
vào cơ trỏn trong phẫu thuật điều trị sụp mi bẩm sinh”. Luận ỏn thạc sỹ y học ,trường đại học Y Hà nội.
line levator advancement”.Orbit. 31(1): pp. 7-12.
37 Ahmad, K., M. Wright, and C.J. Lueck. (2011), “Ptosis”.Pract Neurol,. 11(6): pp. 332-340.
38 One (2001). “Why does my eyelid twitch, and what can be done about it?
“ Mayo Clin Womens Healthsource,. 5(2): pp. 8.
39 Wynn, R.L. (2011), “Botulinum toxin (Botox, Dysport, and Myobloc):
pharmacology 101”.Gen Dent,. 59(2): pp. 88-90.
40 Cho, I.C., J.H. Kang, and K.K. Kim (2012), “Correcting upper eyelid
retraction by means of pretarsal levator lengthening for complications following ptosis surgery”.Plast Reconstr Surg,. 130(1): pp. 73-81.
41 Manna, A., P. Mehta, and H. Ahluwalia (2013), “Levator-Muller's muscle
recession with tarsorrhaphy: a technique for corneal protection in cases with cicatricial upper eyelid retraction”. Orbit,. 32(3): pp. 190-193.
42 Ducasse, A., et al. (1989), “Benign tumor of pilar origin of the upper eyelid.
Apropos of a case”.Bull Soc Ophtalmol Fr,. 89(12): pp. 1401-1404.
43 Gloor, P., et al. (1996), “Conjunctival cyst”. Arch Ophthalmol,. 114(8): pp. 1020-1021.
44 Kakizaki, H., et al. (2010), “Hemangiopericytoma-solitary fibrous tumor
of the eyelid”.Ophthal Plast Reconstr Surg,. 26(1): pp. 46-48.
45 Giovanni, P.V. and P.V. Giovanni Andre (2009), “Approach to eyebrow
ptosis through the modified technique of Castanares”. Indian J Plast Surg,. 42(1): pp. 58-62.
46 Cotter, S.A. (2007), “Management of childhood hyperopia: a pediatric
early management”.Ophthalmology,. 119(2): pp. 362-368.
48 Cossrow, J.I., J.A. Curtis, and J. Edeiken (1977), “Enopthalmos
simulating orbital emphysema”. AJR Am J Roentgenol,. 129(4): pp. 728-729.
49 Aichmair, H. and R. Fries (1971), “Treatment of enophthalmos after
obital fracture”.Klin Monbl Augenheilkd,. 158(1): p. 109-112.
50 Crawford, J.S.(1974), “Ptosis as a result of trauma”. Can J Ophthalmol, 1974. 9(2): pp. 244-248.
51 Lờ Tấn Nghĩa (2002) “Gúp phần nghiờn cứu điều trị sụp mi bẩm sinh
bằng phương phỏp rỳt ngắn cơ nõng mi trờn”. Luận ỏn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà nội.
52 Martin, P.A (1988) “ Congenital aponeurotic ptosis”. Aust N Z J
Họ tờn bệnh nhõn: Giới : Nam Nữ Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Lý do đến khỏm: Thời gian mắc bệnh: Hỏi bệnh: • Tiền sử bệnh toàn thõn
+ Đó phẫu thuật gõy mờ, tờ trước đú: + Dị ứng thuốc dựng trong phẫu thuật: + Sử dụng thuốc toàn thõn:
Thuốc khỏng viờm nonsteroid (aspirin) □ Thuốc chống đụng mỏu □ + Tiền sử sinh đẻ :
+ Cỏc bệnh toàn thõn khỏc : + Chấn thương :
+ Tiền sử gia đỡnh :
Sụp mi □ Bệnh lý thần kinh □ Cỏc hội chứng mắt di truyền □
• Tiền sử bệnh nhón cầu
+ Tuổi mắc bệnh và cỏch thức khởi phỏt : + Tiến triển:
Khỏm Bệnh: Tỡnh trạng mắt trước mổ : + Thị lực : P ... T ... + Vận nhón : P ... T ... + Đồng tử : + Khỏm giỏc mạc : Khụ mắt □ Phản xạ giỏc mạc □ + Dấu hiệu Bell:
+ Khả năng nhắm và bảo vệ nhón cầu của mi mắt: + Thừa da mi □ Sa mỡ hốc mắt □ • Khỏm sụp mi: + Mắt sụp mi P □ T □ + Mức độ sụp mi Nhẹ □ Trung bỡnh □ Nặng □ + Chức năng cơ nõng mi trờn: P: ... mm T...mm + MRD1: P ... mm T... mm + Chiều cao nếp mi: P... mm T ...mm + Chiều cao khe mi: P... mm T ...mm + Độ dài cõn cơ định gấp: ... mm
Kết quả sau mổ:
1 thỏng sau mổ □ □
3 thỏng sau mổ □ □
• Tỡnh trạng bờ mi:
Cong đều □ Biến dạng □
• Độ dài cõn cơ đó gấp: ... mm
• Mức độ thỏa món của bệnh nhõn với kết quả phẫu thuật
Thỏa món □ Khụng thỏa món □
• Biến chứng trong mổ:
Chảy mỏu: Cú □ Khụng □
Rỏch cõn cơ nõng mi trờn : Cú □ Khụng □ Đứt cơ nõng mi trờn : Cú □ Khụng □ Kim xuyờn sụn mi: Cú □ Khụng □
• Sau mổ 1 tuần: Chỉnh non: Cú □ Khụng □ Chỉnh quỏ mức : Cú □ Khụng □ Biến dạng bờ mi : Cú □ Khụng □ Phản ứng tại chỗ : Cú □ Khụng □ Nếp mi khụng đạt yờu cầu thẩm mĩ: Cú □ Khụng □ Độ cao nếp mi: ... mm Biờn độ vận động cơ nõng mi : ... mm MRD 1 : ... mm Nhận xột:………
Chỉnh quỏ mức : Cú □ Khụng □ Biến dạng bờ mi : Cú □ Khụng □ Phản ứng tại chỗ : Cú □ Khụng □ Nếp mi khụng đạt yờu cầu thẩm mĩ: Cú □ Khụng □ Độ cao nếp mi: ... mm Biờn độ vận động cơ nõng mi : ... mm MRD 1 : ... mm Nhận xột:……… • Sau mổ 3 thỏng: Chỉnh non: Cú □ Khụng □ Chỉnh quỏ mức : Cú □ Khụng □ Biến dạng bờ mi : Cú □ Khụng □ Phản ứng tại chỗ : Cú □ Khụng □ Nếp mi khụng đạt yờu cầu thẩm mĩ: Cú □ Khụng □ Độ cao nếp mi: ... mm Biờn độ vận động cơ nõng mi : ... mm MRD 1 : ... mm Nhận xột:………
BÙI ĐÀO QUÂN
NGHIÊN CứU PHẫU THUậT GấP CÂN CƠ NÂNG MI TRÊN ĐIềU TRị SụP MI Có BIÊN Độ CƠ NÂNG MI TốT
Chuyờn ngành: NHÃN KHOA Mó số: 60.72.56
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM TRỌNG VĂN
Tụi xin chõn thành cảm ơn: Ban giỏm hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phũng đào tạo sau đại học, Bộ mụn mắt, Ban giỏm đốc bệnh viện mắt Trung