Biến chứng sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu kĩ thuật gấp cân cơ nâng mi trên điều trị sụp mi với biên độ cơ nâng mi còn tốt (Trang 49 - 52)

1 trường hợp (3,2 %) cần phẫu thuật bổ sung do bị sụp mi tỏi phỏt

3.4.2.Biến chứng sau phẫu thuật

Bảng 3.14. Biến chứng hở mi Hở mi Nhẹ (1 mm) Nặng (≥2 mm) Ngay sau mổ 8 25,8% 1 3,2% Sau mổ 1 tuần 6 19,4% 0 0% Sau mổ 1thỏng 6 19,4% 0 0% Sau mổ 3 thỏng 6 19,4% 0 0%

Ở thời điểm sau mổ cú hở mi nhẹ chiếm tỷ lệ 25,8 %, cú một trường hợp hở mi nặng 2 mm cú tỷ lệ 3,2 %.

Sau mổ 1 tuần, 1 thỏng, 3 thỏng tỷ lệ hở mi nhẹ giảm từ 25,8% xuống 19.4 % và khụng cú bệnh nhõn nào bị hở mi mức độ nặng.

Số mắt Tỷ lệ

Chỉnh non 2 6,5 %

Chỉnh quỏ 1 3,2 %

Sụp mi tỏi phỏt 1 3,2 %

Trong 31 trường hợp phẫu thuật chỉnh non chiếm tỷ lệ 6,5 %. Chỉnh quỏ mức cú một trường hợp cú tỷ lệ 3,2 %.

Chương 4 BÀN LUẬN

Nghiờn cứu được tiến hành trờn 31 bệnh nhõn với chẩn đoỏn sụp mi do bất thường cõn cơ cõn cơ nõng mi. Sụp mi do bất thường cõn cơ nõng mi là loại sụp mi được nghiờn cứu nhiều nhất trong y văn và phẫu thuật mang lại hiệu quả cao nhất [1], [7], [36]. Qua nghiờn cứu chỳng tụi bàn luận về một số vấn đề sau đõy:

4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 4.1.1. Tuổi

Tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi là 32,6 ± 12, trong đú bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất 13 và cao nhất là 81. Tỷ lệ này hơi khỏc so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài. Trong nghiờn cứu của Liu và cộng sự (1993) tuổi nhỏ nhất là 3 tuổi và cao nhất là 82 tuổi, tuổi trung bỡnh là 52,2 tuổi [9]. Trong nghiờn cứu của Baek và cộng sự (2003) tuổi nhỏ nhất 16, cao nhất là 60, tuổi trung bỡnh là 45,4 [28].

Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi tuổi từ 16 đến 30 chiếm đa số (48,4%). Đõy là lứa tuổi để ý đến thẩm mỹ nhất. Nhúm bệnh nhõn trờn 60 tuổi chiếm tỷ lệ 13%. Tỷ lệ này cú sự khỏc biệt với tỏc giả Liu (1993) 46,4% và Baek (2003) 26%. Tỷ lệ bệnh nhõn trờn 60 tuổi của Liu và Baek cao hơn của chỳng tụi. Thực tế lõm sàng cho chỳng tụi thấy nhiều bệnh nhõn cao tuổi đến khỏm bệnh khỏc về mắt cú mắt sụp mi nhẹ và vừa, thậm chớ nặng nhưng bệnh nhõn khụng cú nhu cầu phẫu thuật. Theo chỳng tụi tỷ lệ trờn phụ thuộc vào mức sống và kinh tế ở từng vựng.

4.1.2. Giới

Cũng như một số tỏc giả như Lờ Tuấn Dương (2003) chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhõn nam bị sụp mi nhiều hơn bệnh nhõn nữ (54,8 % so với 45,2 %) [35]. Nhưng một số tỏc giả thấy khụng cú sự khỏc biệt về giới đối với tỷ lệ sụp mi này [33]. 4.1.3. Hỡnh thỏi sụp mi Bảng 4.1. Tỷ lệ mắt bị sụp mi của một số tỏc giả Hỡnh thỏi sụp mi 1 mắt 2 mắt Tổng số Liu (1993) 157 92,4% 12 7,6% 169 100% Baek (2003) 14 63,6% 8 36,4% 22 100%

Bựi Đào Quõn (2013) 31 80,6% 6 19,4% 31 100%

Trong số cỏc bệnh nhõn sụp mi cú biờn độ cơ nõng mi tốt tỷ lệ bệnh nhõn bị sụp mi 2 mắt của chỳng tụi (19,7%) cao hơn tỷ lệ của tỏc giả Liu và cộng sự (7,6%), và thấp hơn Baek và cộng sự (36,4%). Tỏc giả Trần Đức Nghĩa (2005) nhận thấy sụp mi tuổi già, sụp mi 2 mắt thường chiếm 84% [33]. Sụp mi tuổi già là do hiện tượng gión cõn cơ nõng mi. Khi gión cơ nõng mi mang tớnh khu trỳ, sụp mi ở giai đoạn sớm thỡ biờn độ cõn cơ nõng mi cũn tốt. Nhưng khi bệnh đó tiến triển nặng, biờn độ cõn cơ nõng mi cú thể bị ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu kĩ thuật gấp cân cơ nâng mi trên điều trị sụp mi với biên độ cơ nâng mi còn tốt (Trang 49 - 52)