Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hình thức vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 68 - 89)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

Nguyễn Minh Châu Thời lượng dạy: 2 tiết

Khối dạy: 12 THPT (Chương trình chuẩn)

A.Mục tiêu cần đạt 1.Về kiến thức:

Học sinh:

-Cảm nhận được những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời, về nghệ thuật. Đó là: nghệ thuật chân chính ln ln gắn với cuộc đời và vì cuộc đời, nó phải phản ánh trung thực, thấu đáo về số phận con người; khơng nên nhìn đời nhìn người một cách sơ lược một chiều mà nhìn nhận một cách đa diện nhiều chiều.

-Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; điểm nhìn nghệ thuật đa chiều, lời văn giản dị mà đằm thắm, sâu sắc; giọng văn nhẹ nhàng đơn hậu mà thấm thía, nghệ thuật khắc họa nhân vật sắc sảo của một cây bút bản lĩnh, tài hoa.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện, nâng cao kỹ năng đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại - Rèn luyện kỹ năng tự học, tự đọc một cách chủ động

3. Về tƣ tƣởng, thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có lịng u thương trân trọng, cảm thông với người lao động nghèo, chịu nhiều bất hạnh.

- Từ tác phẩm, học sinh rút ra cho bản thân bài học về cuộc sống: phải có cái nhìn đa chiều, sâu sắc về cuộc đời và con người. Khơng nhìn nhận, đánh giá

66

sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ ở bề ngoài mà phải tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo ở những góc độ khác.

- Hình thành cho học sinh quan niệm đúng về nghệ thuật chân chính.

B. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên

* Dự kiến phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm: Tổ chức đọc diễn cảm

Định hướng học sinh phân tích cắt nghĩa bằng hình thức đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.

Tổ chức cho học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức qua phương pháp bình giảng, đóng vai.

* Phương tiện phục vụ cho bài học: - Phiếu học tập

- Giấy khổ to để trình bày sản phẩm sau thảo luận nhóm

2. Học sinh:

Đọc kỹ văn bản, tóm tắt văn bản khoảng 15 đến 20 dịng.

Trả lời các câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài, có dẫn chứng minh họa -Tìm đọc:

+ Toàn bộ truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

+ Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng in trong sách Văn học 12 (chỉnh lý năm 2000) của Nguyễn Minh Châu và so sánh đề tài giữa hai truyện ngắn.

+ Truyện ngắn Bức tranh để thấy điểm chung và riêng của 2 tác phẩm về nội dung tư tưởng.

C.Tiến trình tổ chức giờ học I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài của học sinh III. Bài mới

67

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Giới thiệu vấn đề và bài học I. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về nhà văn Nguyễn Minh Châu một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất? Trên cơ sở trình bày của HS, GV bổ sung, chốt ý quan trọng

Yêu cầu học sinh nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ

Nhìn vào năm sáng

Nghe, ghi tên bài vào vở

I.Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

Dựa vào phầnTiểu dẫn trong SGK và các nguồn thơng tin khác để trình bày.

Ghi vở

Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ dựa vào Tiểu dẫn

Tích hợp, lựa chọn đơn vị kiến thức bài

Khái quát văn học

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

- NMC là cây bút tiên phong của nền văn học thời kỳ đổi mới. Nhà văn Nguyên Ngọc dánh giá ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”

_ Trước 1975, những sáng tác của ơng mang khuynh hướng trữ tình lãng mạn. Sau 1975, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, sáng tác của ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lý nhân sinh.

2. Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác và xuất

xứ: Tháng 8 năm 1983, được in

trong tập truyện ngắn cùng tên, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987.

68

tác, em hãy cho biết tác phẩm thuộc giai đoạn nào trong tiến trình

LSVH Việt Nam? Đặc điểm và xu hướng nghệ thuật

chung của giai đoạn này là gì? Dựa vào phần trả lời của HS, GV bổ sung, nhấn mạnh một số tri thức cơ bản xung quanh mốc ra đời của tác phẩm GV yêu cầu học sinh sắp xếp các sự kiện theo diễn biến cốt truyện để có một tóm tắt hồn Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX để trả lời Nghe, ghi chép Thực hiện nhiệm vụ học tập theo phiếu học tập số 1 Đây là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết TK XX. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội: Chiến tranh kết thúc, đất nước hịa bình thống nhất. Nhiều vấn đề của đời sống văn hóa, nhân sinh trước đây không được chú ý do chiến tranh nay được đặt ra. Nhiều quan niệm trong cuộc sống phải được nhìn nhận lại, nhiều vấn đề mới nảy sinh khi đất nước chuyển sang giai đoạn mới. Như một tất yếu, văn học cũng phải đổi mới do những tác động của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Xu hướng nghệ thuật chung của văn học thời kỳ này là hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường.

- Tóm tắt tác phẩm theo sắp

xếp: a-h-e-b-d-c-g

69 chỉnh (Phiếu học tập số 1) GV nhận xét và thống nhất cách sắp xếp và chia đoạn của học sinh

II Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm Gọi hs đọc diễn cảm đoạn Lúc bấy giờ…ngoại cảnh vừa mang lại

GV chia lớp thành 4 nhóm học tập và nêu vấn đề thảo

luận và gọi đại diện trình bày (viết sản phẩm thảo luận trên khổ giấy A2)

II

Chiếm lĩnh, khám phá tác phẩm

Đọc diễn cảm

Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, HS nhóm khác theo dõi phát biểu rồi nhận xét, bổ sung - Bố cục ba đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến chiếc thuyền lưới vó đã biến mất:

Cảnh bình minh trên biển gắn với hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng.

+ Đoạn 2: từ Đây là lần thứ hai… đến chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá: Câu chuyện của người đàn

bà hàng chài ở tòa án huyện.

+ Đoạn 3: đoạn còn lại: Tấm

ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.

II. Phân tích tác phẩm

1. Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ:

- Một cảnh đắt trời cho người nghệ sĩ. Cả đời bấm máy chỉ có

70

?Trong chuyến đi thực tế trước cảnh bình minh trên biển, nghệ sĩ Phùng đã phát hiện ra những điều gì?Cảm xúc của Phùng trước điều đó? Vì sao lúc cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh anh lại

nghĩ đến lời đúc kết của một ai đó: “Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”? GV gợi cho HS liên tưởng đến ý kiến của Thạch Lam và chi tiết trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để hiểu rõ hơn về những tác Liên tưởng đến những tác phẩm đã học và trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.

Tái hiện bức tranh cuộc sống và thái độ của nghệ sĩ Phùng trước những gì đã thấy về người đàn ông, người đàn diễm phúc mới bắt gặp một lần:

Mũi thuyền in …trên chiếc mui khum khum…cảnh tượng này

giống như “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”. Toàn bộ khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và tồn bích”

_ Cảm xúc của người nghệ sĩ trước bức tranh thiên nhiên tuyệt tác: ngây ngất, bay bổng, rung động thật sự : “bối rối” và “trong tim như có cái gì bóp thắt vào”, “khám phá thấy cái chân lý của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. Trong khoảnh khắc trước cái đẹp nghệ sĩ Phùng đã cảm nhận được cái Chân, Thiện. Tâm hồn anh như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn cho nên bản thân cái đẹp là đạo đức.

71

động thẩm mĩ diệu kỳ của văn học nghệ thuật đối với

tâm hồn con người: Vấn đề cái đẹp có

tác động đến tâm hồn con người đã được nhà văn nào

nói đến? GV dẫn dắt: Chính lúc tâm hồn bay bổng trong cảm xúc thẩm mĩ người nghệ sĩ đã phát hiện điều gì ngay sau đó? Thái

độ của anh?

?Hãy lí giải tại sao Phùng lại có thái

độ như vậy?

bà, hành động của ông ta, sự xuất hiện của đứa con…

Suy nghĩ và trả lời cá nhân

Nhập vai vào nhân vật

Lí giải theo quan điểm của mình

Tóm tắt đoạn kể và nhận xét

2. Bức tranh cuộc sống:

- Bước ra từ con thuyền đẹp như mơ là một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; một gã đàn ông to lớn dữ dằn; gã đánh đập người đàn bà một cách thô bạo, đứa trẻ vì thương mẹ xơng vào đánh cha nó nên bị tát ngã dúi xuống cát…

- Thái độ của nghệ sĩ Phùng: kinh ngạc choáng váng: “Tất cả

mọi việc xảy đến khiến tôi kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi đứng há mồm ra mà nhìn”, anh khơng tin vào những gì đang diễn ra.

Vì anh khơng ngờ rằng đằng sau vẻ đẹp tuyệt vời của tạo hóa lại có những hành động tàn nhẫn,

72 GV đặt giả định để HS hiểu rõ hơn về tình huống bất ngờ này: ?Nếu em là người đàn bà kia, em sẽ xử sự như thế nào?Theo em tại sao người đàn bà chắp tay vái lấy vái để đứa con? GV yêu cầu HS tóm tắt trận đánh vợ tiếp theo của gã

đàn ơng. Nhận xét? GV nêu tình huống giả định: Giả sử có ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm của nhà văn bằng cách đảo vị trí của

hai phát hiện này, theo em có được

khơng? Vì sao?

Bộc lộ đề xuất đưa ra ý kiến, quan điểm của bản thân

Khái quát vấn đề

Lắng nghe, ghi vở

Lí giải nguyên nhân xuất hiện ở tòa án của người đàn bà hàng chài và xác

có những con người xấu xí, lam lũ nghèo khổ và những điều này thường xuyên diễn ra năm ngày một trận nặng, hai ngày một trận nhẹ…

Đằng sau cái đẹp khơng phả bao giờ cũng là chân lí của sự hồn thiện, là đạo đức. Cuộc sống khơng đơn giản xuôi chiều mà ẩn chứa nhiều nghịch lí, ln tồn tại những mặt đối lập:

73

?Từ hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng, nhà văn muốn gửi tới bạn đọc bức thơng điệp gì về cuộc đời, về nghệ thuật? GV nhận xét, sửachữa, bổ sung, chốt lại ý quan trọng. GV bình luận và chuyển ý: Chiếc thuyền ngoài xa mang đến vể đẹp tồn bích nhưng khi đến gần lại phơi bày hiện thực nghiệt ngã về thân phận con người. Chúng ta tìm hiểu những nghịch lý đó ở phần 2 ? Em hãy tìm hiểu lí do người đàn bà hàng chài xuất định các nhân vật trong câu chuyện ở tòa án huyện.

Trả lời và phân tích các biểu hiện về thái độ, lời nói, suy nghĩ của người đàn bà hàng chài khi từ chối sự giúp đỡ.

Tìm chi tiết trong tác phẩm rồi khái quát hóa

so sánh và đánh giá

cái đẹp - cái xấu; cái thiện - cái ác, nghệ thuật nảy sinh từ cuộc đời nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật

2. Câu chuyện ở tòa án huyện.

- Người đàn bà xuất hiện ở tòa án huyện theo lời mời của chánh án Đẩu, anh khuyên bảo, đề nghị người đàn bà nghèo khổ ấy từ bỏ lão chồng vũ phu. Anh cho rằng đây là giải pháp tốt nhất cho người đàn bà .

- Người đàn bà hàng chài từ chối lời đề nghị của chánh án Đẩu một cách khẩn thiết và bất

74

hiện ở tịa án huyện? người đàn bà nói chuyện với

những ai? về chuyện gì? ?Người đàn bà hàng chài có làm theo gợi ý đó khơng? Vì sao? ?Bà đã kể những gì về người chồng vũ phu của mình? ?Cách nhìn nhận về người chồng vũ phu của người đàn bà hàng chài khác gì so với Đẩu, Phùng và thằng bé Phác? Nhớ lại các tác phẩm đã đọc, đọc thêm rồi trả lời

So sánh thái độ của Đẩu trước và sau khi nghe chuy

Thực hiện yêu cầu của phiếu học tập số 2 hình thức phán đốn, đóng vai để bộc lộ suy nghĩ của nhân vật.

ngờ: “Con lạy quý tòa…quý tòa

bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó”. Từ sợ hãi, khép nép

trở nên thân thiện, bạo dạn, sắc sảo, chủ động chuyển đổi cách xưng hô, giọng điệu “Chị - các chú” khi kể về cuộc đời mình,

giải thích gián tiếp sự cam chịu của mình là do: gã chồng vũ phu ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời người đàn bà như chị nhất là khi biển động; chị cần hắn vì phải ni đàn con, chị phải sống vì con chứ khơng vì bản thân; cũng có lúc vợ chồng con cái vui vẻ hịa thuận.

Cách nhìn nhận về người chồng và thái độ của mọi người:

Người đàn bà Đẩu, Phùng, Phác Vũ phu là do hoàn cảnh độc ác, ích kỷ, tàn nhẫn, không yêu thương vợ con Thấu hiểu cảm thông Không thể chấp nhận, phải lên án, đấu tranh

75 GV mở rộng vấn đề: ?Nhân vật người đàn ông hàng chài gợi cho em nhớ đến những nhân vật nào trong các sáng tác của Nam Cao? ?Thái độ của chánh án Đẩu trước và sau khi nghe câu chuyện của người đàn bà hàng chài? Phát phiếu học tập số 2, cho học sinh giả định đóng vai nhân vật để bộc lộ khoảng trống của lời văn: Em hãy tự đặt mình vào vị trí của Đẩu và ghi ra

Thảo luận theo nhóm đơi tiếp tục phân tích lí giải vấn đề.

Bộc lộ suy nghĩ về

->Nhân vật Hộ, Chí Phèo và người đàn ơng hàng chài: đều có bản chất hiền lành lương thiện nhưng do sự xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh mà thay đổi tính nết trở nên tàn nhẫn, dữ dằn.Từ sự tha hóa của người đàn ơng hàng chài, nhà văn muốn nói đến cuộc chiến mới khơng kém phần khó khăn gian khổ so với cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược mới qua: cuộc chiến bảo vệ nhân tính, hiên lương và vẻ đẹp tâm hồn con người. Nhà văn đã kế thừa xuất sắc tư tưởng nhân văn, nhân đạo của nhà văn Nam Cao.

- Thái độ của Đẩu: Từ gay gắt, cương quyết, mạnh mẽ khuyên người đàn bà bỏ chồng vì anh thương xót cho người đàn bà, khơng thể chấp nhận những hành động của người đàn ông vũ phu kia chuyển sang im lặng “trong đầu vị bao công của cái

phố huyện vùng biển có một cái gì mới vừa vỡ ra…lúc này trông anh rất nghiêm nghị và

76

những suy nghĩ của mình lúc đó.

GV thu lại phiếu, đọc một vài phiếu

và nhận xét.

?GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi: Cuộc

đối thoại giữa chánh án Đẩu và người đàn bà đã tác động đến nghệ sĩ Phùng như thế nào? bài học của bản thân Lắng nghe, suy nghĩ, chiêm nghiệm

Tìm hiểu đoạn cuối văn bản.

Đọc đoạn trích

đầy suy nghĩ.”

Cuộc đối thoại giữa chánh án Đẩu và người đàn bà đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu rõ hơn về các nhân vật:

+ Người đàn bà: cuộc đời nhọc nhằn lam lũ nhưng luôn chắt chiu hạnh phúc đời thường, không cam chịu một cách vơ lí, ngờ nghệch, thấu hiểu lẽ đời sâu sắc nhưng không khoe khoang hợm hĩnh. Ngoại hình xấu xí, thô kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ, mang những nét đẹp truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hình thức vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 68 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)