Đánh giá giờ dạy thể nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hình thức vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 90 - 125)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. Giờ dạy thể nghiệm

3.3.3. Đánh giá giờ dạy thể nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thể nghiệm, kiểm tra kết quả học tập của học sinh, chúng tôi sơ bộ đánh giá như sau:

- Trong giờ học, học sinh tập trung chú ý tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm, không bị phân tán bởi những hoạt động khác. Tất cả học sinh trong lớp đều phải nhập cuộc, khơng ai bị đứng ngồi văn bản trước các hình thức hoạt động GV hướng dẫn học sinh.

- Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời, thực hiện những nhiệm vụ học tập GV đề ra. Các em hào hứng, hích thú được làm việc, được bộc lộ những suy nghĩ, quan điểm của mình trước vấn đề đặt ra, khơng cịn thờ ơ, vơ cảm như trước, tự tin vào bản thân mình hơn. Các em khơng còn thụ động ghi chép, hoạt động bên trong của các em diễn ra thực sự.

88

- Khơng khí học tập của giờ thể nghiệm rất dân chủ hào hứng nhưng nghiêm túc dưới sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển của GV. Học sinh được bình giá nhận xét theo quan điểm của cá nhân, tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự gợi mở dẫn dắt của thầy cô. GV hướng dẫn các em tiếp thu lĩnh hội các kiến thức cơ bản về nội dung, nghệ thuật, phong cách của tác phẩm, tác giả thơng qua đó giáo dục cách nhìn nhận đánh giá về cuộc sống, con người trong tình hình xã hội hiện nay cho học sinh.

- Kết quả cho thấy các em nắm bài tương đối tốt đặc biệt một số em rất có khả năng nhận thức, diễn đạt.

Tuy nhiên trong quá trình thể nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn điểm tồn tại về thời gian. Đây là tác phẩm hay nhưng rất khó, đa tầng đa nghĩa, chuyện lồng trong truyện nhưng chỉ dạy trong hai tiết thì chưa thực sự thỏa mái. Các chi tiết về nhân vật như thằng Phác, người đàn ông hàng chài, người đàn bà hàng chài chưa có điều kiện khai thác sâu mà mới trên cơ sở học sinh đã tìm hiểu kỹ văn bản.

Qua việc thiết kế giáo án, đánh giá kết quả dạy thể nghiệm, chúng tôi thấy rằng việc “vật chất hóa” hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học TPVC là rất cần thiết và mang lại hiệu quả cao cho một giờ học văn. Khi các hoạt động bên trong – Hoạt động tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức của học sinh- thực sự diễn ra dưới sự dẫn dắt gợi mở của GV. Học sinh được trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, trở thành bạn đọc sáng tạo của nhà văn. Mối quan hệ , tác động qua lại giữa GV-TPVC-HS được thiết lập, phù hợp với cơ chế mới trong việc tổ chức một giờ học TPVC theo tinh thần đổi mới phương pháp.

89

KẾT LUẬN

Phong trào đổi mới phương pháp dạy học hiện nay vẫn cịn ít nhiều ngộ nhận của một số GV về quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương. Đây là quá trình hoạt động bên trong với nhiều năng lực đặc thù để tiếp nhận đối tượng thẩm mĩ -TPVC dẫn đến những vận dụng máy móc các PP, biện pháp, kĩ thuật dạy học như việc chia nhóm, hỏi nhiều mà khơng hiệu quả…

Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương nhất thiết phải nắm vững quy luật và quy trình tiếp nhận tác phẩm văn chương ở người đọc- học sinh. Q trình đó bao gồm nhiều cơng đoạn như đã trình bày: từ tri giác ngơn ngữ đến tái tạo tái hiện thế giới hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, phân tích, đánh giá tác phẩm đến tự bộc lộ tự nhận thức của học sinh.

Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương thực chất là quá trình khơi dậy và phát triển tâm lý tiếp nhận văn chương của học sinh. “Vật chất hóa” hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương đòi hỏi một phương pháp luận khoa học liên ngành như sự kết hợp của tâm lý học hoạt động; tâm lý tiếp nhận văn học; khoa học sư phạm hiện đại…). Muốn đổi mới giờ học tác phẩm văn chương đòi hỏi mỗi giáo viên phải trang bị cho bản thân vốn hiểu biết liên ngành để có thể làm chủ và sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp, các hình thức, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tối đa nội lực của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương.

Tuy nhiên, “vật chất hóa” hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học TPVC là một vấn đề khó khăn hội tụ tri thức của liên ngành và còn mới mẻ ở Việt Nam. Luận văn là một cố gắng ban đầu cần được tiếp tục nghiên cứu.

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Gia Cầu, Tiếp cận một số thành tựu của khoa học PPDH Văn trong

những năm qua. TCGD số 132/2006

2. Nguyễn Viết Chữ, PPDH tác phẩm văn chương theo loại thể. NXB ĐHQGHN

3. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học.NXBGD.1983

4. Phạm Văn Đồng, Dạy văn là một q trình rèn luyện tồn diện. NCGD

số 28/1973

5. Phạm Minh Hạc. Tuyển tập tâm lý học. NXBCTQG, 2005

6. Nguyễn Trọng Hoàn. Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học TPVC. NXBGD, 2002

7. Nguyễn Trọng Hoàn. Tiếp cận văn học. NXBKHXH, 2002 8. Nguyễn Thanh Hùng. Dạy văn. NXBGD, 2000

9. Nguyễn Thanh Hùng. Đọc và tiếp nhận TPVC. NXBGD. HN, 2003 10. Đặng Thành Hƣng. Dạy học hiện đại,lý luận,phương pháp,kỹ thuật.

NXBGD. ĐHQGHN, 2002

11. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng. Dạy văn ở trường phổ thông. NXBĐHQG, 2001 12. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng. Các điều kiện để nâng cao hiệu qủa giờ

dạy văn học.NCGD, số 2-1991

13. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng. Phương pháp tiếp nhận văn học ở THPT.

NXBGD HN

14. Nguyễn Kỳ. Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm

TrườngCBQLGD&ĐTHN,1996

15. Phan Trọng Luận. Phân tích TPVC trong nhà trường. NXBGD HN, 1987 16. Phan Trọng Luận. Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học. NXBGD, 1993 17. Phan Trọng Luận. Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông. NXBGD, 1999

91

18. Phan Trọng Luận. Xã hội-Văn học –Nhà trường. NXBĐHQGHN ,2002

19. Phan Trọng Luận. Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXBĐHQGHN, 2003 20. Phan Trọng Luận. Văn học - Giáo dục thế kỷ XXI

21. Phan Trọng Luận (Chủ biên). Phương pháp dạy học văn. NXBĐHSP,

2004 tập 1,2

22. Phan Trọng Luận. Văn học nhà trường,nhận diện-tiếp cận-đổi mới.

NXBĐHSP, 2007

23. Phan Trọng Luận (Chủ biên). Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn. NXBĐHSP, 2009

24. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử. Lí luận văn học. NXBGDHN, 1996

25.Vũ Nho.Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong giảng văn ở trường THPT.

NXBGD, 1999

26. Nguyễn Cảnh Toàn. Dạy học như thế nào?. Tri thức trẻ số 15-9/1996 27. Lê Trí Viễn. Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam. NXBĐH và THCNHN, 1987

28. Ngữ văn 10 tập 1. NXBGD, 2007 29. Ngữ văn 11 tập 1. NXBGD, 2007 30. Ngữ văn 12 tập 1,2. NXBGD, 2007

Nƣớc ngồi:

31.V.Ơ.Kon. Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề. NXBGDHN, 1983 32. Z.Ia.Rez. Phương pháp luận dạy văn học. NXBGDHN, 1983 33. Jean.Piaget. Tâm lý giáo dục học. NXBGDHN, 1997

34. X.L.Rubinxtein. Về tư duy & con đường nghiên cứu tư duy .NXBGD, 1985

PHỤ LỤC

Giáo án 1- Tiết 8-9 Ngữ văn 10 tập 1

CHIẾN THẮNG MTAO-MXAY (Trích sử thi Đăm Săn) A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

1. Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng.

2. Qua đoạn trích nhận thức được lẽ sống, niềm vui của mỗi người chỉ có thể có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho mọi người (ý thức cộng đồng).

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc - Tìm hiểu

1. Tiểu dẫn (gọi học sinh đọc)

- Giới thiệu tóm tắt nội dung Sử thi Đăm Săn. - Có 2 loại sử thi là: Sử thi thần thoại và sử thi

- Em cho biết phần tiểu dẫn trình bầy nội dung gì? - Dựa vào SGK, em hãy tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đăm

Săn?

anh hùng.

- Tóm tắt sử thi Đăm Săn:

2. Đoạn trích

- Giải nghĩa các từ khó. - Đại ý: Em hãy nêu đại ý

của đoạn trích.

- SGK

- Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng. Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng của mình.

II. Đọc - Hiểu

1. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn

+ Đăm Săn khiêu chiến và thái độ của hai bên như thế

nào?

+ Đăm Săn thách thức, đến tận nhà của Mtao Mxây “ơ diêng! ơ diêng! Xuống đây, ta thách nhà người đọ dao với ta đấy” Còn Mtao Mxây thì ngạo nghễ: “Ta khơng xuống đâu diêng ơi! Tay ta con đang bận ôm vợ hai chúng ta ở trên này cơ mà”.

- Lần thứ 2 thái độ của Đăm Săn như thế nào?

- Lần thứ 2 thái độ của Đăm Săn quyết liệt hơn: “Ngươi không xuống ư? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngươi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của ngươi tác chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của ngươi cho mà xem”. Thái độ kiên quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống đấu.

- Hiệp thứ nhất được miêu tả như thế nào?

- Cả hai bên đều múa kiếm. Mtao Mxây múa trước tỏ ra kém cỏi: “Khiến hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô. Đăm Săn múa “Một lần xốc tới chàng vượt một đồi tranh”.

- Một lần xốc tới nữa chàng vượt một đồi lơ ơ. Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây.”

- Mtao Mxây được miêu tả như thế nào?

- Miêu tả hành động của Mtao Mxây: “Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái nhưng chỉ trúng một cái chão cột trâu”.

- Cuộc đọ sức trở lên quyết liệt hơn như thế nào?

- Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành được, sức khoẻ tăng lên: “Chàng múa trên cao, gió như bão” chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chịi lẫm đổ lăn lóc…

- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của người Tây Nguyên về nhân vật Đăm

Săn trong cuộc đọ sức.

- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại.

+ Múa trên cao như gió bão + Múa dưới thấp như lốc.

+ Khi chàng múa chạy nước kiệu quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Rõ ràng trí tưởng tượng và cách nói phóng đại là nghệ thuật tiêu biểu của sử thi.

- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với mục đích giành lại hạnh phúc gia đình nhưng

- Địi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng. ý

lại có ý nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?

nghĩa của sử thi Đăm Săn là ở chỗ ấy. Vì vậy thắng hay bại của người người tù trưởng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả. Cho nên lời của dân làng bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện đi với Đăm Săn. Cho nên trong sử thi khơng nói nhiều về chết chóc mà lựa chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng.

2. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về người anh hùng của

mình. (H/S đọc phần “Đồn người đơng như bày

cà tong” đến hết)

- Đăm Săn được miêu tả hồ với tơi tớ dân làng ăn mừng chiến thắng.

- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn : “Nhà Đăm Săn động nghịt khách. Tơi tớ chật ních cả nhà”. - Đăm Săn được miêu tả ở ngoại hình, tính cách - Em có suy nghi gì về cách

miêu tả này?

- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp người nghe tạo được ấn tượng.

+ Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng của cộng đồng.

+ Thế giới sử thi là thế giới lý tưởng hoá. + Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng.

Củng cố: Ý nghĩa đoạn trích

như thế nào?

- Làm sống lại quá khứ anh hùng của người Ê- đê Tây Nguyên tự hào về tổ tiên mình. Người Tây Nguyên tự hào có Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú cũng như người Kinh tự hào có Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương … + Đoạn trích thể hiện vai trò người anh hùng với cộng đồng chú ý phần ghi nhớ (SGK).

Giáo án 2: Ngữ văn 10

CHÍ ANH HÙNG

(Truyện Kiều)- Nguyễn Du A.Mục tiêu bài học:

_Thống nhất Sgk – sgv

Trọng tâm : Lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du gửi gắm qua hình tượng Từ Hải, một con người có phẩm chất và chí khí anh hùng. Tả người anh hùng trong đoạn trích để tả ngừơi anh hùng nói chung trong VHTĐ

B.Phương tiện thực hiện :

_Sgk – Sgv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt HS đọc đoạn trích và xác định vị trí

đoạn trích

_Gv hỏi : đoạn trích có thể có mấy phần và đặt nội dung, tiêu đề cho từng phần

_Hs trả lời cá nhân

I. Khái quát văn bản

1.Vị trí đoạn trích :Từ câu 2213  2230

2.Bố cục : 3 phần

_4 câu đầu : cuộc chia tay sau nửa năm chung sống của TK và TH

_12 câu tiếp : cuộc đối thọai giữa TK và TH _2 câu cuối : TH dứt áo ra đi

II. Đọc hiểu chi tiết văn bản

1. Cuộc chia tay sau nửa năm chung sống

_Gv hỏi : Ở 2 câu đầu em tìm những từ ngữ chỉ tính cách và chí khí của TH? (Trượng phu, động lịng 4 phương, thoắt). Hãy giải thích các từ đó.

_Gv hỏi : hình ảnh TH xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả người anh hùng trung đại?

_Gv cho Hs đọc tiếp đoạn trích từ câu 5  17

_GV hỏi : hãy ptích nội dung và cách nói của TH trong đoạn trả lời Kiều. Có thể xem đây là lời tự bộc lộ chí khí ngừơi anh hùng TH hay khơng?

_Tính cách và chí khí TH được thể hiện qua các từ:

+Trượng phu : đàn ơng có chí khí, anh hùng ( khâm phục, ca ngợi)

+“Động lịng 4 phương”  ước lệ chí khí anh hùng tung hồnh thiên hạ  lí tưởng anh hùng trung đại : không bị ràng buộc, quyết tâm làm việc lớn

+“Thoắt” : nhanh chóng trong khoảnh khắc bất ngờ  cách xử sự bất thường, dứt khóat  người anh hùng xuất chúng, phi phàm đồng thời là con người của vũ trụ chứ không phải là những con người thường  thái độ trân trọng và kính phục của ND

2. Cuộc đối thoại của TK và TH

a. Lời nói của TK : thể hiện tâm trạng, tâm

lí rất thực đối với TH. TK khơng chỉ u mà cịn hiểu, khâm phục, kính trọng

b. Lí tưởng anh hùng của TH

_Yêu cầu chính đáng của TK bị TH từ chối  điều bình thường của người anh hùng chân chính khơng bị xiêu lịng trước nữ sắc, gia đình, vợ con

_ Lời nói của TH thật lí thú

+ Hỏi lại TK : sao lại thường tình nữ nhi vậy?

_Gv hỏi : đến 2 câu cuối, hình ảnh TH lại trở về với cách thể hiện quen thuộc ntn?

Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk

+ Từ nói lên niềm tin sắt đá vào tương lai, sự nghiệp, mục đích ra đi của chàng

+ Những câu sau khơng chỉ nói lên hồn cảnh thực tại của người anh hùng mới bắt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những hình thức vật chất hóa hoạt động bên trong của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 90 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)