Hứng thỳ học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 26 - 29)

1.1 .Đổi mới phương phỏp dạy học húa học ở Việt Nam

1.1.1 .Nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy học

1.2. Hứng thỳ học tập của học sinh

1.2.1. Khỏi niệm cơ bản

1.2.1.1. Khỏi niệm hứng thỳ và hứng thỳ học tập

Hứng thỳ là thỏi độ đặc biệt của cỏ nhõn đối với đối tượng nào đú, nú cú ý nghĩa đối với cuộc sống và cú khả năng mang lại khoỏi cảm trong quỏ trỡnh hoạt động.

Hứng thỳ biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mờ, hấp dẫn bởi nội dung hoạt động, ở bề rộng và chiều sõu của hứng thỳ.

Hứng thỳ làm nảy sinh khỏt vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc.

Từ khỏi niệm về hứng thỳ ta cú thể suy ra được định nghĩa của hứng thỳ học tập: hứng thỳ học tập là thỏi độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập, vỡ sự cuốn hỳt về mặt tỡnh cảm và ý nghĩa thiết thực của nú trong đời sống cỏ nhõn.

1.2.1.2. Tầm quan trọng của hứng thỳ đối với cỏc hoạt động sống và hoạt động học

Sự hứng thỳ thể hiện trước hết ở sự tập trung chỳ ý cao độ, sự say mờ của chủ thể hoạt động. Sự hứng thỳ gắn liền với tỡnh cảm của con người, nú là động cơ thỳc đẩy con người tham gia tớch cực vào hoạt động đú. Trong bất cứ cụng việc gỡ, nếu cú hứng thỳ làm việc con người sẽ cú cảm giỏc dễ chịu với hoạt động, nú là động cơ thỳc đẩy con người tham gia tớch cực và sỏng tạo hơn vào hành động đú. Ngược lại nếu khụng cú hứng thỳ, dự là hành động gỡ cũng sẽ khụng đem lại kết quả cao. Đối với cỏc hoạt động nhận thức, sỏng tạo, hoạt động học tập, khi khụng cú hứng thỳ sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽ khụng cao, thậm chớ xuất hiện cảm xỳc tiờu cực.

1.2.1.3. Khỏi niệm động cơ

Trong tõm lý học cú nhiều cỏch lý giải khỏc nhau về động cơ.

-Theo thuyết phõn tõm học: Động lực thỳc đẩy hoạt động của con người là vụ thức. Nguồn gốc vụ thức là những bản năng nguyờn thủy mang tớnh sinh vật và nhấn mạnh vai trũ của cỏc xung năng tớnh dục.

-Theo thuyết hành vi: Đưa ra mụ hỡnh “kớnh thớch - phản ứng”, coi kớch thớch là nguồn gốc tạo ra phản ứng - là động cơ.

-Theo J. Piaget: Động cơ là tất cả cỏc yếu tố thỳc đẩy cỏ thể hoạt động nhằm đỏp ứng nhu cầu và định hướng cho hoạt động đú.

-Theo thuyết tõm lý hoạt động: Những đối tượng nào được phản ỏnh vào úc ta mà cú tỏc dụng thỳc đẩy hoạt động, xỏc định phương hướng hoạt động để thỏa món nhu cầu nhất định thỡ được gọi là động cơ hoạt động.

Một hoạt động của con người cú thể chịu sự chi phối của nhiều động cơ khỏc nhau, trong đú cú những động cơ chủ đạo và những động cơ thứ yếu. Những động cơ này nằm trong những mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hoàn cảnh hoạt động cụ thể tạo thành một hệ thống gọi là hệ thống động cơ. Động cơ cú thể được phõn thành nhiều nhúm theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau là phõn theo nhu cầu, phõn ra động cơ tự nhiờn và động cơ cao cấp, phõn chia theo chức năng: động cơ tạo ý, động cơ kớch thớch…

1.2.1.4. Khỏi niệm động cơ học tập

Khi con người cú nhu cầu học tập, xỏc định được đối tượng cần đạt thỡ xuất hiện động cơ học tập. Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giỏo dục đem lại.

Nghiờn cứu về động cơ học tập, ta tỡm thấy cỏc lý luận nghiờn cứu từ cỏc nhà tõm lý học Nga như L.I.Bozovik, A.N.Leonchiep, A.K.Markova…Nhiều nhà tõm lý học đều khẳng định: hoạt động học tập của học sinh được thỳc đẩy bởi nhiều động cơ. Cỏc động cơ này tạo thành cấu trỳc xỏc định cú thứ bậc của cỏc kớch thớch, trong đú cú một số động cơ là chủ đạo, cơ bản, một số động cơ khỏc là phụ, là thứ yếu.

Động cơ học tập của học sinh theo L.I.Bozovick cú một số biểu hiện: trẻ học vỡ cỏi gỡ, cỏi gỡ thỳc đẩy trẻ học tập và tất cả những kớch thớch đối với hoạt động học tập của cỏc em. Theo A.N.Leonchiev hiểu động cơ học tập của trẻ như là sự định hướng của cỏc em đối với việc lĩnh hội tri thức, với việc dành điểm tốt và sự ngợi khen của cha mẹ, giỏo viờn…

1.2.2. Thực trạng động cơ học tập của học sinh THPT hiện nay ở một số trường 1.2.2.1.Tầm quan trọng của việc học đối với học sinh THPT 1.2.2.1.Tầm quan trọng của việc học đối với học sinh THPT

Để điều tra tầm quan trọng của việc học đối với học sinh THPT, chỳng tụi đó đưa ra 2 cõu hỏi: “Bạn cú thớch học khụng?” và “Theo bạn mức độ quan trọng của việc học tập đối với học sinh?” ở hai trường khỏc nhau và thu được kết quả như sau: Với cõu hỏi “ Bạn cú thớch học khụng?” thu được 95 cõu trả lời:

Bảng 1.1: Kết quả điều tra HS với cõu hỏi: “Bạn cú thớch học khụng?”

Rất thớch Thớch Bỡnh thường Khụng thớch THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội 10/44 14/44 20/44 0/44 THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội 11/51 15/51 15/51 10/51 Tổng số 21/95 (22,1%) 29/95 (30,5%) 35/95 (36,8%) 10/95 (10,6%) Nhận xột:

Nhỡn chung, ở cả 2 trường, tỷ lệ học sinh thớch học gấp khoảng 5 lần tỷ lệ học sinh khụng thớch học nhưng cú sự khỏc biệt giữa 2 trường. Ở trường THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội, tổng tỷ lệ học sinh rất thớch, thớch, thớch học bỡnh thường cao hơn THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội, cũn tỷ lệ khụng thớch học là 0% (khụng cú học sinh nào chọn cõu trả lời ấy), khỏc với THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội, tỷ lệ khụng thớch học chiếm 10,6%.

1.2.2.2. Mục đớch học tập của học sinh THPT

Qua tỡm hiểu mục đớch và nguyờn nhõn thỳc đẩy học tập của học sinh THPT dưới dạng cõu hỏi: “Mục đớch học tập của bạn là gỡ?”, ở hai trường khỏc nhau chỳng tụi thu được 108 cõu trả lời:

Bảng 1.2: Kết quả điều tra về mục đớch học tập của HS ở hai trường phổ thụng khỏc nhau: Tiếp thu kiến thức Làm vui lũng gia đỡnh Vỡ tương lai Để được kớnh trọng, khụng muốn thua kộm ai THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội 12/55 2/55 38/55 3/55

THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội 8/53 12/53 22/53 11/53 Tổng số 20/108 (18,52%) 14/108 (12,96%) 60/108 (55,55%) 14/108 (12,97%) Nhận xột

- Nhỡn chung, ở cả 2 trường, mục đớch học tập vỡ tương lai cú tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ mục đớch làm vui lũng gia đỡnh, được mọi người kớnh trọng, khụng muốn thua kộm ai cú tỉ lệ thấp hơn.

- Ở cả 2 trường THPT, tuy tỷ lệ học sinh chọn mục đớch học tập vỡ tương lai cao hơn cỏc mục đớch khỏc nhưng ở mục đớch này HS trường THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội cú tỷ lệ chọn thấp hơn trường THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội, tỷ lệ mục đớch học tập là làm vui lũng gia đỡnh và được mọi người kớnh trọng, khụng muốn thua kộm ai thỡ HS ở trường THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội cú tỷ lệ chọn lại cao hơn trường THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội. Ở trường THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội tỷ lệ mục đớch học vỡ tiếp thu kiến thức cao hơn 6,8% so với trường THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội.

Qua đú chứng tỏ thấy đa số cỏc em nhận thức được mục đớch học tập chủ yếu của học sinh THPT hiện nay là để chuẩn bị cho tương lai của chớnh cỏc em học để thi đỗ ĐH, cú việc làm tốt, thỏa món ước muốn bản thõn, để giỳp đỡ gia đỡnh…Ở trường THPT Tự Lập – Mờ Linh – Hà Nội (trường tụi đang cụng tỏc và tiến hành làm thực nghiệm), tỷ lệ học sinh nhận thấy mục đớch thực sự của việc học là tiếp thu kiến thức cũn thấp hơn so với trường THPT Yờn Lóng – Mờ Linh – Hà Nội (là một trường THPT trong khu vực cựng Huyện cú tỷ lệ học sinh đầu vào cao và tỷ lệ thi đỗ Đại Học cao so với khu vực).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 26 - 29)