Thớ nghiệm húa học trong dạy học húa học ở trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 32 - 37)

1.1 .Đổi mới phương phỏp dạy học húa học ở Việt Nam

1.1.1 .Nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy học

1.4. Thớ nghiệm húa học trong dạy học húa học ở trường THPT

1.4.1. Vai trũ của thớ nghiệm hoỏ học trong dạy học hoỏ học

“… Khụng thể hỡnh dung được việc giảng dạy húa học trong nhà trường mà

lại khụng cú quan sỏt, khụng cú thớ nghiệm học tập.” B.P. Exipốp (trong cuốn

bản của khoa học tự nhiờn, của cỏc mụn khoa học thực nghiệm, trong đú cú mụn húa học. Húa học là một khoa học đó và sẽ khụng thể phỏt triển được nếu khụng cú quan sỏt, thớ nghiệm.

Quan sỏt và thớ nghiệm đó tạo khả năng cho cỏc nhà khoa học phỏt hiện và khai thỏc cỏc sự kiện, hiện tượng mới, xỏc định những quy luật mới, rỳt ra những kết luận khoa học và tỡm cỏch vận dụng vào thực tiễn.

Đối với quỏ trỡnh dạy học cỏc mụn khoa học tự nhiờn, khoa học thực nghiệm, quan sỏt và thớ nghiệm cũng là phương phỏp làm việc của học sinh, nhưng với HS những bài tập quan sỏt hoặc cỏc thớ nghiệm được giỏo viờn trỡnh bày hay do chớnh cỏc em tiến hành một cỏch độc lập (thực hành quan sỏt, thớ nghiệm của HS) dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV thường để giải quyết những vấn đề đó biết trong khoa học, rỳt ra những kết luận cũng đó biết tuy vậy đối với cỏc em HS vẫn là mới.

Thụng qua quan sỏt, thớ nghiệm, bằng cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng húa và khỏi quỏt húa giỳp cỏc em xõy dựng cỏc khỏi niệm. Bằng cỏch đú cỏc em nắm kiến thức một cỏch vững chắc và giỳp cho tư duy phỏt triển.

Quan sỏt và thớ nghiệm đũi hỏi phải cú những thiết bị dạy học như tranh ảnh, mụ hỡnh, cỏc mẫu vật tự nhiờn và cỏc phương tiện thiết bị phục vụ cho việc tiến hành cỏc thớ nghiệm.

Quan sỏt và thớ nghiệm khụng chỉ cho phộp HS lĩnh hội tri thức một cỏch sõu sắc, vững chắc mà cũn tạo cho cỏc em một động lực bờn trong, thỳc đẩy cỏc em thờm hăng say học tập.

Tục ngữ cú cõu “Trăm nghe khụng bằng một thấy, trăm thấy khụng bằng

một làm/ một sờ”, đủ núi lờn vai trũ của quan sỏt thớ nghiệm. Người Ấn Độ và

người Trung Hoa cũng đó núi: “Nghe thỡ quen, nhỡn thỡ nhớ, làm thỡ hiểu”.

Những kết quả phõn tớch trờn đõy khụng chỉ cho chỳng ta thấy rừ tầm quan trọng của thớ nghiệm thực hành húa học mà cũn nhấn mạnh đến phương phỏp sử dụng cỏc thớ nghiệm thực hành húa học đú như thế nào để cú thể đạt được hiệu quả cao, đỏp ứng mục tiờu dạy học hiện nay của sự nghiệp giỏo dục.

Như vậy thớ nghiệm hoỏ học cú ý nghĩa to lớn trong dạy học hoỏ học, nú giữ vai trũ cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học hoỏ học vỡ: - Thớ nghiệm giỳp HS dễ hiểu bài và hiểu bài sõu sắc. TN là cơ sở, điểm xuất phỏt cho quỏ trỡnh học tập - nhận thức của HS.

- Từ đõy xuất phỏt quỏ trỡnh nhận thức cảm tớnh của HS, để sau đú diễn ra sự trừu tượng húa và tiến lờn đến cụ thể trong tư duy.

- Thớ nghiệm giỳp nõng cao lũng tin của HS vào khoa học và phỏt triển tư duy của HS. TN là cầu nối giữa lớ thuyết và thực tiễn, là tiờu chuẩn đỏnh giỏ tớnh chõn thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sỏng tạo. Nú là phương tiện duy nhất giỳp hỡnh thành ở HS kĩ năng kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.

- Thớ nghiệm do tự tay GV làm sẽ là khuụn mẫu về thao tỏc cho trũ học tập và bắt trước, để rồi sau khi HS làm TN, cỏc em sẽ học được cả cỏch thức làm TN. Do đú cú thể núi TN do GV trỡnh bày sẽ giỳp cho việc hỡnh thành những kĩ năng TN đầu tiờn ở HS một cỏch chớnh xỏc.

- Thớ nghiệm cú thể được sử dụng trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học. TN biểu diễn của GV được dựng trong nghiờn cứu tài liệu mới, trong khõu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. TN của HS cũng được sử dụng trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học núi trờn.

Như vậy, TN hoỏ học là dạng phương tiện trực quan chủ yếu, cú vai trũ quyết định trong quỏ trỡnh dạy học hoỏ học.

1.4.2. Phõn loại thớ nghiệm trong dạy học hoỏ học

Trong trường phổ thụng hiện nay sử dụng cỏc hỡnh thức TN sau đõy:

-Thớ nghiệm biểu diễn của GV: là TN do GV tự tay trỡnh bày trước HS. -Thớ nghiệm học sinh: là TN do HS tự làm dưới cỏc dạng sau đõy:

+ Thớ nghiệm đồng loạt của HS khi học bài mới ở trờn lớp: để nghiờn cứu sõu một

vài nội dung của bài học. TN được làm với tất cả cỏc HS trong lớp hoặc theo nhúm hoặc chỉ một vài HS do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất và nội dung bài học.

+ Thớ nghiệm thực hành ở phũng TN: nhằm củng cố kiến thức, rốn luyện kĩ năng,

kĩ xảo, thường được tổ chức sau một số bài hoặc cuối học kỡ.

+ Thớ nghiệm ngoại khoỏ: như TN vui trong cỏc buổi học vui về hoỏ học.

+ Thớ nghiệm ở nhà: là một hỡnh thức thực nghiệm đơn giản, cú thể dài ngày giao

cho HS tự làm ở nhà riờng.

1.4.3. Những yờu cầu sư phạm của việc sử dụng thớ nghiệm trong dạy học húa học học

a) Đảm bảo an toàn cho GV và học sinh

GV phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về mọi điều khụng may xảy ra cú ảnh hưởng đến sức khoẻ, tớnh mạng của HS. Do đú GV nhất thiết phải tuõn theo tất cả những qui định về bảo hiểm. Luụn giữ hoỏ chất, dụng cụ sạch sẽ và tốt, làm đỳng kĩ thuật, bỡnh tĩnh khi làm TN sẽ đảm bảo được an toàn. Sự nắm vững kĩ thuật, kĩ năng thành thạo khi làm TN, sự am hiểu nguyờn nhõn của những sự khụng may cú thể xảy ra, ý thức trỏch nhiệm, tớnh cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn của cỏc TN. Tuy nhiờn GV khụng nờn quỏ cường điệu sự nguy hiểm của cỏc TN và tớnh độc của cỏc hoỏ chất làm cho HS sợ hói.

b) Đảm bảo thành cụng của TN

Muốn TN cú kết quả tốt, GV phải nắm vững kĩ thuật TN, phải tuõn theo đầy đủ và chớnh xỏc chỉ dẫn về kĩ thuật khi lắp dụng cụ và khi tiến hành TN. Hơn thế, cũn phải cú kĩ năng thành thạo. Muốn vậy người GV ngoài việc đọc sỏch, học hỏi ở đồng nghiệp, phải làm TN nhiều lần, rỳt kinh nghiệm, cú cải tiến sỏng tạo.

GV phải chuẩn bị chu đỏo, làm thử nhiều lần trước khi biểu diễn trờn lớp. Để đảm bảo TN được thành cụng GV cần lưu ý những điểm sau:

- Lượng hoỏ chất, nồng độ, nhiệt độ là những yếu tố quyết định khi làm TN. - Phải kiểm tra số lượng và chất lượng của cỏc hoỏ chất, dụng cụ.

c) Thớ nghiệm phải rừ, học sinh phải được quan sỏt đầy đủ

GV khụng được che lấp TN. Kớch thước dụng cụ và lượng hoỏ chất phải đủ lớn. Bàn để biểu diễn TN cao vừa phải. Bố trớ thiết bị, ỏnh sỏng, phụng nền thớch hợp để cả lớp quan sỏt được rừ hiện tượng xảy ra của TN.

d) Thớ nghiệm phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tớnh khoa học

Những TN quỏ phức tạp cú thể biểu diễn vào giờ thực hành. Nhiều GV đó phỏt huy sỏng kiến cải tiến dụng cụ TN cho đơn giản, dựng những hoỏ chất dễ kiếm và rẻ tiền để thay thế cho phự hợp với điều kiện thiết bị cũn thiếu thốn của nước ta. Đú là việc làm rất đỏng khuyến khớch, nhưng đồng thời cũng phải chỳ ý đảm bảo cho cỏc dụng cụ TN được mĩ thuật, đảm bảo tớnh khoa học.

e) Số lượng TN trong một bài là vừa phải, hợp lớ

Cần tớnh toỏn hợp lớ số lượng TN cần biểu diễn trong một bài lờn lớp và thời gian dành cho mỗi TN. Khụng nờn kộo dài thời gian TN trong một tiết học. Chỉ nờn

chọn làm một số TN phục vụ trọng tõm bài học. Khụng nờn tham lam và chạy theo những hiện tượng gõy ra tiếng nổ, sự chỏy sỏng lạ mắt thớch thỳ với HS. Khụng nờn biểu diễn tất cả cỏc TN cú trong bài học, nếu số lượng TN đú quỏ lớn.

g) Thớ nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng

Nội dung của TN phải phự hợp với chủ đề của bài học, giỳp HS nắm vững bản chất của vấn đề và tạo thành một thể thống nhất với nội dung bài học. GV phải đặt vấn đề rừ ràng, giải thớch mục đớch của TN và tỏc dụng của từng dụng cụ. Cần tập luyện cho HS quan sỏt cỏc hiện tượng xảy ra trong TN, giải thớch hiện tượng và rỳt ra những kết luận khoa học hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài học.

1.4.3.2-Những yờu cầu sư phạm đối với thớ nghiệm thực hành của học sinh a) Cần chuẩn bị thật tốt cho giờ thực hành

GV tổ chức cho HS nghiờn cứu trước bản hướng dẫn làm TNTH, tốt nhất là do GV chuẩn bị ra theo nội dung của sỏch. GV cần làm trước cỏc TN để hướng dẫn HS viết bản tường trỡnh được cụ thể, chớnh xỏc, phự hợp với thực tế, điều kiện thiết bị của phũng TN. Cần cố gắng chuẩn bị những phũng dành riờng cho cỏc giờ TN. Tất cả hoỏ chất, dụng cụ cần dựng phải được xếp đặt trước trờn bàn để cỏc em khụng phải đi lại tỡm kiếm trong quỏ trỡnh làm TN.

Đối với những lớp lần đầu vào phũng TN, GV cần giới thiệu những điểm chớnh của nội quy phũng TN như:

- Học sinh phải chuẩn bị trước ở nhà.

- Phải thực hiện đỳng cỏc qui tắc phũng độc, phũng chỏy nổ.

- Khụng được để đồ dựng riờng trờn bàn làmTN như: cặp, mũ, sỏch vở… - Khụng được núi chuyện riờng, đi lại lấy hoỏ chất và dụng cụ ở bàn khỏc. - Phải tiết kiệm hoỏ chất khi làm TN.

- Khi làm xong TN, phải rửa sạch dụng cụ TN và xếp vào đỳng nơi đó lấy.

b) Phải đảm bảo an toàn

Những TN với cỏc chất độc, dễ nổ, gõy bỏng thỡ khụng nờn cho HS làm; nếu cho làm thỡ GV phải chỳ ý theo dừi, nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối.

c) Thớ nghiệm và dụng cụ phải đơn giản nhưng phải rừ ràng, chớnh xỏc và đảm bảo mĩ thuật

d) Khi chọn cỏc TNTH thỡ GV phải tớnh đến tỏc dụng của cỏc TN đú tới việc hỡnh thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS

e) Đảm bảo và duy trỡ được trật tự của lớp trong quỏ trỡnh làm TN

Giờ TN sẽ khụng cú kết quả tốt nếu HS khụng nghe thấy những chỉ dẫn,

nhận xột của GV. Cỏc nguyờn nhõn gõy mất trật tự là do khụng đủ hoỏ chất, dụng cụ, lớp đụng …

g) Giỏo viờn cần theo dừi và hướng dẫn kĩ thuật cho HS

Khụng nờn để HS làm TN một cỏch tự do, cũng khụng nờn hỏi cỏc em những cõu hỏi khụng cần thiết hoặc làm thay cỏc em. GV nờn chỉ dẫn cho cỏc em những sai lầm hay thiếu sút.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học (Trang 32 - 37)