1.1 .Đổi mới phương phỏp dạy học húa học ở Việt Nam
1.1.1 .Nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy học
1.3. Chất lượng dạy học
1.3.1. Chất lượng giỏo dục
Chất lượng giỏo dục là một vấn đề được rất nhiều cỏc nhà nghiờn cứu tỡm hiểu, phõn tớch và tranh luận. Từ đú để thấy rằng khỏi niệm “ chất lượng giỏo dục” cú thể là đối tượng nhận thức của nhiều ngành khoa học.
Trong triết học, chất lượng là một phạm trự biểu thị những bản chất của sự vật và chỉ rừ nú là cỏi gỡ, tớnh ổn định tương đối của sự vật để phõn biệt nú với cỏc sự vật khỏc.
Trong tõm lớ học và giỏo dục học, chất lượng là “tập hợp những đặc tớnh của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) cú khả năng thỏa món những nhu cầu đó nờu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn”.
Trong giỏo dục, chất lượng giỏo dục khụng phải được biểu hiện qua việc người học đọc được bao nhiờu quyển sỏch, làm được bao nhiờu bài tập, mà điều quan trọng nhất là thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục đú người học thay đổi được những gỡ về mặt nhận thức, về động cơ học tập, thỏi độ và hành vi học tập. Như vậy, chất lượng giỏo dục sẽ được biểu hiện tập trung nhất ở nhõn cỏch của người học- người được đào tạo, được giỏo dục.
1.3.2. Chất lượng dạy học
CLDH là một bộ phận hợp thành quan trọng của chất lượng giỏo dục. CLDH cú thể được hiểu là chất lượng giảng dạy của người dạy và chất lượng học tập của người học xột cả về mặt định lượng và định tớnh so với cỏc mục tiờu của mụn học cũng như gúp phần vào quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của người học. CLDH được đỏnh giỏ thụng qua giờ học hoặc thụng qua một quỏ trỡnh dạy học và chủ yếu được căn cứ vào kết quả giảng dạy học tập của giờ học hay quỏ trỡnh học đú cả về mặt định lượng (khối lượng tri thức mà người học tiếp thu được) và cả mặt định tớnh ( mức độ sõu sắc, vững vàng của những tri thức mà người học lĩnh hội được).
Trong hai yếu tố đú chất lượng giảng dạy của người dạy và chất lượng học tập của người học thỡ CLDH được biểu hiện tập trung nhất ở chất lượng học tập của người học. Muốn nõng cao được CLDH thỡ đồng nghĩa với việc phải nõng cao chất lượng của người học.
1.3.3. Một số định hướng đổi mới để nõng cao CLDH
1.3.3.1. Những định hướng đổi mới và phỏt triển trong xõy dựng chương trỡnh chuẩn mụn Húa học THPT
- Đảm bảo mục tiờu
- Đảm bảo tớnh phổ thụng, cơ bản và thực tiễn trờn cơ sở hệ thống tri thức của khoa học Húa học tương đối hiện đại
- Đảm bảo một cỏch cơ bản tớnh đặc thự của bộ mụn Húa học
- Đảm bảo một cỏch cơ bản định hướng đổi mới PPDH Húa học theo hướng dạy học tớch cực
- Đảm bảo cơ bản định hướng về đổi mới KTĐG kết quả học tập Húa học của người học
- Đảm bảo thừa kế những thành tựu của giỏo dục Húa học trong nước và trờn thế giới
- Đảm bảo tớnh phõn húa trong chương trỡnh Húa học phổ thụng
1.3.3.2. Những quan điểm, định hướng cơ bản về đổi mới SGK
SGK mới được biờn soạn theo những định hướng sau :
- Nội dung SGK phải đảm bảo tớnh khoa học, chớnh xỏc, tinh giản, thiết thực và cập nhật với sự phỏt triển của khoa học- cụng nghệ, kinh tế - xó hội. Tăng cường khả năng thực hành và ứng dụng, gắn liền với thực tiễn Việt Nam, đồng thời kế thừa và phỏt huy những ưu điểm của SGK đó cú của nước ta, tiếp cận với trỡnh độ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
- Cú sự hài hũa và thống nhất giữa cấu trỳc, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức trỡnh bày với tớnh đa dạng linh hoạt ở cỏc nội dung cụ thể, giỳp người học vừa thuận lợi trong việc sử dụng sỏch vừa phỏt triển khả năng tư duy sỏng tạo.
- Mức độ nội dung phải phự hợp với trỡnh độ với trỡnh độ phỏt triển chung của phần đụng người học, đảm bảo tớnh khả thi trong điều kiện đa dạng của đất nước.
- Nội dung SGK phải phự hợp với mục tiờu và nhiệm vụ của từng ban đảm bảo yờu cầu phõn húa đối với cỏc đối tượng học sinh.
- Đảm bảo sự phỏt triển liờn tục của cỏc mảng kiến thức chủ yờu của mụn học từ THCS đến THPT.
- Tớch hợp cỏc kiến thức chứa đựng những vấn đề đang được quan tõm như giỏo dục bảo vệ mụi trường, giỏo dục dõn số và sức khỏe sinh sản.
- Đảm bảo yờu cầu về văn phong đặc trưng của SGK.
1.3.3.3. Định hướng cơ bản về đổi mới KTĐG *Mục tiờu KTĐG
KTĐG cần bỏm sỏt chuẩn kiến thức kĩ năng ở mỗi lớp, mỗi chương, mỗi phần để đảm bảo thực hiện đỳng yờu cầu của chương trỡnh.
Đỏnh giỏ được mục tiờu giỏo dục mụn Húa học ở cấp THPT núi chung và ở mỗi nhà trường, mỗi lớp học, thậm chớ ở mỗi chương núi riờng.
Đỏnh giỏ được mức độ nắm kiến thức, kĩ năng húa học ở mỗi bài, mỗi chương, mỗi kỡ, mỗi năm học và mỗi cấp học.
Tựy thuộc vào mục tiờu đỏnh giỏ, việc đỏnh giỏ kết quả học tập của người học cú nhiều cỏch khỏc nhau như đỏnh giỏ tổng kết, đỏnh giỏ quỏ trỡnh. GV biết được mức độ nắm bắt kiến thức, kĩ năng của HS đồng thời cần bổ sung kiến thức hay và điều chỉnh PPDH cho phự hợp với người học.
*Nội dung KTĐG
Nội dung đỏnh giỏ của mụn Húa học khụng chỉ bao gồm những kiến thức về cỏc chất húa học và những biến đổi của chỳng mà gồm cả những phương phỏp để chiếm lĩnh kiến thức đú. Vỡ vậy, nội dung KTĐG trong Húa học cần đa dạng nhằm
thực hiện mục tiờu mụn học thể hiện trong chuẩn kiến thức và kĩ năng
Trong qỳa trỡnh KTĐG kết quả học tập của người học cần chỳ ý đỏnh giỏ theo tỷ lệ phự hợp 3 mức độ : biết, hiểu và vận dụng.
KTĐG cần tập trung vào nội dung thực hành của người học bởi húa học là một mụn khoa học thực nghiệm. Đặc biệt cần chỳ ý đỏnh giỏ kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hiện cỏc hoạt động cụ thể. Đồng thời KTĐG cần chỳ ý đỏnh giỏ phương phỏp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức của người học. Cần thực hiện đỏnh giỏ năng lực vận dụng kiến thức lớ thuyết vào thực tiễn, đỏnh giỏ cả quỏ trỡnh chứ khụng chỉ đỏnh giỏ kết quả cuối cựng.
Ngoài ra, KTĐG cần chỳ ý đến khả năng hợp tỏc và làm việc theo nhúm của người học, đõy cũng là một trong những định hướng đổi mới phương phỏp dạy học.
*Hỡnh thức KTĐG
Cần chỳ ý kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan và trắc nghiệm tự luận để làm tăng tớnh khỏch quan của đỏnh giỏ. Đặc biệt khuyến khớch học sinh tự đỏnh giỏ, tự kiểm tra thụng qua cỏc bài tập sau mỗi bài, mỗi chương.