Cấu hình bộ định tuyến

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 151 - 152)

CHƢƠNG 7 : KHẢ NĂNG TƢƠNG KẾT MẠNG

7.2. Các thiết bị tƣơng kết liên mạng

7.2.3. Cấu hình bộ định tuyến

Bộ định tuyến là một thiết bị máy tính đƣợc thiết kế đặc biệt để đảm đƣơng đƣợc vai trị xử lý truyền tải thơng tin trên mạng. Nó đƣợc thiết kế bao gồm các phần tử không thể thiếu nhƣ CPU, bộ nhớ ROM, RAM, các bus dữ liệu, hệ điều hành. Các phần tử khác tùy theo nhu cầu sử dụng có thể có hoặc khơng bao gồm các giao tiếp, các module và các tính năng đặc biệt của hệ điều hành.

CPU: điều khiển mọi hoạt động của bộ định tuyến trên cơ sở các hệ

thống chƣơng trình thực thi của hệ điều hành.

ROM: chứa các chƣơng trình tự động kiểm tra và có thể có thành phần cơ

bản nhất sao cho bộ định tuyến có thể thực thi đƣợc một số hoạt động tối thiểu ngay cả khi khơng có hệ điều hành hay hệ điều hành bị hỏng.

RAM: giữ các bảng định tuyến, các vùng đệm, tập tin cấu hình khi chạy,

các thơng số đảm bảo hoạt động của bộ định tuyến khác.

Flash: là thiết bị nhớ / lƣu trữ có khả năng xố và ghi đƣợc, không mất dữ

liệu khi cắt nguồn. Hệ điều hành của bộ định tuyến đƣợc chứa ở đây. Tùy thuộc các bộ định tuyến khác nhau, hệ điều hành sẽ đƣợc chạy trực tiếp từ Flash hay đƣợc giãn ra RAM trƣớc khi chạy. Tập tin cấu hình cũng có thể đƣợc lƣu trữ trong Flash.

Hệ điều hành: đảm đƣơng hoạt động của bộ định tuyến. Hệ điều hành của

các bộ định tuyến khác nhau có các chức năng khác nhau và thƣờng đƣợc thiết kế khác nhau. Mỗi bộ định tuyến có thể chạy rất nhiều hệ điều hành khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng cụ thể, các chức năng cần thiết phải có của bộ định tuyến và các thành phần phần cứng có trong bộ định tuyến. Các thành phần phần cứng mới yêu cầu có sự nâng cấp về hệ điều hành. Các tính năng đặc biệt đƣợc cung cấp trong các bản nâng cấp riêng của hệ điều hành.

Các giao tiếp: bộ định tuyến có nhiều các giao tiếp trong đó chủ yếu bao

gồm:

- Giao tiếp WAN: đảm bảo cho các kết nối diện rộng thông qua các

phƣơng thức truyền thông khác nhau nhƣ leased-line, Frame Relay, X.25, ISDN, ATM, xDSL ... Các giao tiếp WAN cho phép bộ định tuyến kết nối theo nhiều

- Giao tiếp LAN: đảm bảo cho các kết nối mạng cục bộ, kết nối đến các

vùng cung cấp dịch vụ trên mạng. Các giao tiếp LAN thông dụng: Ethernet, FastEthernet, GigaEthernet, cáp quang.

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)