Các phần tử cơ bản của mạng ISD N TE1 (Termination Equipment

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 106 - 115)

CHƢƠNG 5 : CÁC BỘ GIAO THỨC

5.4. Kiến trúc mạng số hóa

5.4.3. Các phần tử cơ bản của mạng ISD N TE1 (Termination Equipment

1)

Là các thiết bị đầu cuối có các thuộc tính ISDN nhƣ: điện thoại số ISDN, các đầu cuối thoại, số liệu, digital fax,… - TE2 (Termination Equipment 2) là các thiết bị đầu cuối khơng có tính năng ISDN, để có thể liên kết với ISDN phải có thêm các bộ phối ghép đầu cuối TA (Terminal Adapter). - NT1 (Network Termination 1):Thực hiện các chức năng thuộc tầng vật lý của mơ hình OSI, tức là các tính năng về điện, về giao tiếp giữa ISDN và ngƣời sử dụng, các chức năng kiểm soát chất lƣợng đƣờng truyền, đấu vòng,… - NT2 (Network Termination 2) là một thiết bị thơng minh có khả năng đáp ứng các chức năng đến tầng mạng của mơ hình OSI. NT2 có thể là tổng đài riêng PBAX, bộ điều khiển đầu cuối hoặc là mạng cục bộ LAN. R, S, T, U : Các điểm chuẩn phân cách (R: rate, S: system, T: terminal, U: user)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Địa chỉ IP 123.12.22.1 thuộc lớp nào? A. Lớp B.

B. Lớp C. C. Lớp A. D. Lớp D.

2. Subnet mask 255.0.0.0 dành cho lớp địa chỉ nào? A. Lớp A.

B. Lớp D. C. Lớp B. D. Lớp C.

3. Nếu 4 PCs kết nối với nhau thơng qua HUB thì cần bao nhiêu địa chỉ IP cho 5 trang thiếi bị mạng này?

A. 2 B. 4 C. 1 D. 5

4. Độ dài của địa chỉ MAC là? A. 24 bits

B. 8 bits C. 36 bits D. 48 bits

5. Địa chỉ IP nào sau đây là hợp lệ: A. 192.168.1.2

B. Các phƣơng án khác đều đúng C. 255.255.255.254

D. 10.20.30.40

6. Trong mạng máy tính dùng giao thức TCP/IP và đều dùng Subnet Mask là 255.255.255.0

A. 192.168.15.1 và 192.168.15.254 B. 172.25.11.1 và 172.26.11.2 C. 192.168.1.3 và 192.168.100.1 D. 192.168.100.15 và 192.186.100.16

7. Địa chỉ Ipv4 có chiều dài? A. 48 bít

B. 16 bít C. 64 bít D. 32 bít

8. Cho trƣớc 2 địa chỉ IP và mặt nạ mạng, muốn xác định địa chỉ mạng của hai địa chỉ IP trên ta sử dụng phép toán?

A. OR B. AND C. XOR D. NOT 9. Địa chỉ 149.16.1.9 là địa chỉ lớp? A. C B. B C. A D. D

10. Địa chỉ IP nào bên dƣới có cùng địa chỉ mạng với địa chỉ 192.168.1.10/24? A. 192.168.11.12/24 B. 192.168.10.1/24 C. 192.168.1.32/24 D. 192.168.1.256/24 11. DHCP dùng để? A. Truy cập web. B. Phân giải tên miền. C. Gửi thƣ điện tử. D. Cấp phát IP động.

12. Số thập phân 172 đƣợc đổi sang nhị phân là số nào sau đây: A. 10010010 B. 10011001 C. 10101100 D. 10101110 13. Chọn phát biểu đúng: A. địa chỉ động là do ngƣời dùng tự đặt.

B. địa chỉ tĩnh là do máy chủ DHCP cấp phát. C. địa chỉ động là do máy chủ DHCP cấp. 14. Dạng thập phân của số 10101001 là: A. 163 B. 167 C. 169 D. 168 15. Địa chỉ IP 192.168.1.1: A. Thuộc lớp B B. Thuộc lớp C C. Là địa chỉ riêng D. b và c đúng BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập thực hành 1:

Thực hành phân biệt các lớp địa chỉ IP

Nội dung: Phƣơng pháp phân biệt các lớp địa chỉ IP (IPv4): A, B, C, D.

Yêu cầu giáo viên:

Hƣớng dẫn phƣơng pháp phân biệt các lớp địa chỉ IP theo bit, theo dang thập phân.

Lớp Khoảng địa chỉ A B C D E 0.0.0.0 đến 127.255.255.255 128.0.0.0 đến 191.255.255.255 192.0.0.0 đến 223.255.255.255 224.0.0.0 đến 239.255.255.255 240.0.0.0 đến 247.255.255.255 Bảng các lớp địa chỉ Internet

Yêu cầu học viên: nắm vững phƣơng pháp phân biệt các lớp địa chỉ IP.

Thực hành thành thạo việc phân lớp các địa chỉ IP khác nhau. Bài tập thực hành 2:

Thực hành cách đánh địa chỉ IP và Subnet mask

Nội dung: thực hành cách đánh địa chỉ IP và sử dụng Subnet mask trên

mạng.

Yêu cầu giáo viên:

Hƣớng dẫn phƣơng pháp chuyển đổi địa chỉ IP từ dạng nhị phân sang thập phân 11001011.10100010.00000111.01011100  203.162.7.92 11001011 27 + 26 + 23 + 21 + 20 = 128 + 64 + 8 +2 + 1 = 203 10100010 27 + 25 +21 = 128 + 32 + 2 = 162 00000111 22 + 21 +20 = 4 + 2 + 1 = 7 01011100 26 + 24 + 23 + 22 = 64 + 16 + 8 + 4 = 92

Hƣớng dẫn cách đánh địa chỉ IP và Subnet mask. Đƣa ra các lớp địa chỉ IP và các yêu cầu chia nhỏ lớp địa chỉ để học viên thực hành.

11111111.11111111.00000000.00000000 = 255.255.0.0  16 11111111.11111111.11111111.00000000 = 255.255.255.0  24 11111111.11111111.11111111.11100000 = 255.255.255.224  27

Yêu cầu học viên: nắm vững cách đánh IP và Subnet mask. Thực hành

thành thạo việc đánh IP và Subnet mask. Bài tập thực hành 3:

Thực hành cài đặt và cấu hình mạng TCP/IP trên máy PC.

Nội dung: Thực hành cài đặt và cấu hình mạng TCP/IP trên máy PC (Windows /Linux) để máy hoạt động và kết nối đƣợc vào mạng.

Yêu cầu giáo viên:

- Trên màn hình Desktop: Rclick (nhấn nút chuột phải) vào biểu tƣợng

My Network Places chọn Properties  Rclick vào biểu tƣợng card mạng

(Local Area Connection), chọn Properties  Xuất hiện hộp thoại “Local

Area Connection Properties”:

- Trong khung giữa tô sáng mục chọn Internet Protocol (click vào dịng chữ, khơng click vào ô check), chọn Properties  Trong hộp thoại Internet Protocol Properties vừa xuất hiện

+ Nếu ta thấy dấu chọn đang ở dòng Obtain an IP address automatically, có nghĩa là hệ thống đang sử dụng 1 địa chỉ IP do máy

Server cấp tự động.

+ Trƣờng hợp này muốn biết địa chỉ IP thực sự của máy đang sử dụng, ta phải tìm hiểu bằng cách sau:

- Từ nút Start chọn Run…, gõ vào ô lệnh : cmd, nhấn OK

- Cửa sổ Command Promtp xuất hiện, tại dấu nhắc lệnh nhập vào: ipconfig

/all, Enter

Hệ thống sẽ cho ta biết các thơng số cấu hình IP của máy đang sử dụng.

 Nếu muốn máy dùng địa chỉ IP tĩnh: thì ngƣời sử dụng máy phải tự tay

khai báo.

Cách khai báo nhƣ sau: Mở lại hộp thoại Internet Protocol Properties  Đánh dấu check vào lựa chọn “Use the following IP address”, rồi nhập vào các thơng số (biết thì nhập, khơng biết thì thơi).

Giá trị các thông số này nhƣ thế nào ta sẽ học ở bài sau.

Ghi nhớ các thao tác này, lặp lại thƣờng xuyên ở các bài học sau.

Để test xem giữa các máy tính đã liên thơng với nhau chƣa, ta sử dụng lệnh “ping”

Mở cửa sổ Command Prompt, nhập vào: ping “IP máy muốn liên lạc”, hoặc: ping “tên Computer” nhấn Enter.

Thí dụ: Ping 192.168.1.45, Enter.

Có 3 trƣờng hợp hệ thống sẽ trả lời nhƣ sau : Trƣờng hợp 1 ……………….

Trƣờng hợp 2 ……………….. Trƣờng hợp 3 …………………

Ghi nhận lại, sẽ giải thích trong giờ lý thuyết.

 Tìm hiểu máy mình đang sử dụng và trả lời các câu hỏi dƣới đây:

a. Tên Computer bạn đang ngồi : b. Địa chỉ IP của máy bạn : c. Subnet Mask :

d. Defaul Gateway : e. DNS Server :

Yêu cầu học viên: thực hành cài đặt và cấu hình mạng TCP/IP trên máy

PC theo các thơng số đƣợc cung cấp để có thể kết nối đƣợc PC vào mạng. Các yêu cầu về thiết bị:

- Số lƣợng máy tính đủ cho học viên và giảng viên. Các máy cài hệ điều hành Windows XP. Cấu hình tối thiểu: Pentium III > 500MHz, 128 MM RAM, ổ cứng 10GB, card mạng 10/100 M.

- Có hệ thống mạng LAN Bài tập thực hành 4:

Thực hành cách chia địa chỉ mạng con

Nội dung: thực hành cách chia địa chỉ mạng con.

Yêu cầu giáo viên: Thực hiện 3 bƣớc:

- Bƣớc 2: Xác định số bit cần mƣợn và subnet mask mới, tính số lƣợng mạng con, số host thực sự có đƣợc.

- Bƣớc 3: Xác định các vùng địa chỉ host và chọn mạng con muốn dùng

1. Đổi các số IP đƣợc biểu diển bằng dạng nhị phân sang thập phân, hãy đổi màu phần NetID trong các địa chỉ IP dƣới đây:

a. 11011100.01100101.11011000.00010101 =

b. 10111000.00101011.11010100.10101111 =

c. 01011101.11011101.11000001.00100001 =

d. 10101010.01010101.11001100.11100010 =

2. Đổi các địa chỉ IP dƣới đây sang nhị phân : a. 192.168.2.1

b. 12.142.36.15

c. 110.101.001.110

d. 10.124.210.32

3. Một mạng máy tính có địa chỉ là 192.168.1.0, hãy chia mạng này ra làm 6 mạng con sử dụng đƣợc.

a. Tính Subnet Mask mới của 6 mạng con đó : b. Ghi ra địa chỉ mạng đầu tiên dùng đƣợc : c. Ghi ra địa chỉ mạng cuối cùng dùng đƣợc : d. Ghi ra địa chỉ broadcast của từng mạng con :

4. Một mạng máy tính có địa chỉ là 174.16.0.0, hãy chia mạng này ra làm 8 mạng con sử dụng đƣợc.

a. Tính Subnet Mask mới của 8 mạng con đó :

b. Ghi ra địa chỉ IP máy đầu tiên của 8 mạng con đó : c. Ghi ra địa chỉ IP máy cuối cùng 8 mạngcon đó : d. Ghi ra địa chỉ broadcast của từng mạng con :

5. Một mạng máy tính có địa chỉ là 12.0.0.0, hãy chia mạng này ra làm 13 mạng con sử dụng đƣợc.

c. Ghi ra địa chỉ broadcats của từng mạng con : d. Ghi ra địa chỉ broadcats của mạng lớn : 6. Một máy tính có địa chỉ IP là 192.168.5.35/27.

a. Cho biết Subnet mask của máy đó?

b. Nếu máy đó có nhu cầu gởi 1 gói tin cho các máy trong mạng con đó thì nó sẽ dùng địa chỉ IP nào?

c. Nếu máy đó có nhu cầu gởi 1 gói tin cho tồn bộ các máy trong mạng lớn đó thì nó sẽ dùng địa chỉ IP nào?

Yêu cầu học viên: nắm vững cách chia địa chỉ mạng con. Thực hành

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 106 - 115)