Các giao thức

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 91 - 96)

CHƢƠNG 5 : CÁC BỘ GIAO THỨC

5.1. Các mơ hình và giao thức

5.1.2. Các giao thức

Giao thức có khả năng định tuyến: Là các giao thức cho phép đi qua các thiết bị

liên mạng nhƣ Router để xây dựng các mạng lớn có qui mơ lớn hơn

Giao thức khơng có khả năng định tuyến: Ngƣợc với giao thức có khả năng định tuyến, các giao thức này không cho phép đi qua các thiết bị liên mạng nhƣ Router để xây dựng các mạng lớn.

Ví dụ về giao thức khơng có khả năng định tuyến là : NETBEUI Hiện có 3 loại giao thức thƣờng hay sử dụng:

- TCP/IP

- SPX/IPX (Novell Netware) - Microsoft Network

- Bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol)

TCP/IP đƣợc thiết kế hoàn toàn độc lập với các phƣơng pháp truy cập mạng, cấu trúc gói dữ liệu (data frame), mơi trƣờng truyền, do đó mà TCP/IP có thể dùng để liên kết các dạng mạng khác nhau nhƣ mạng LAN Ethernet, LAN Token Ring hay các dạng WAN nhƣ: Frame Relay, X.25

TCP/IP là một lớp các giao thức ( protocol stack) bao gồm các giao thức sau:

+ FTP (File Transfer Protocol): FTP cung cấp phƣơng pháp truyền

nhận file giữa các máy với nhau, nó cho phép ngƣời sử dụng có thể gởi một hay nhiều file từ máy mình lên hệ thống bất kỳ (upload) và nhận một hay nhiều file từ một hệ thống bất kỳ về máy mình (download)

+Telnet: Với Telnet, ngƣời sử dụng có thể kết nối vào các hệ thống ở xa

thông qua mạng Internet

+SMTP (Simple Mail Transfer protocol): Là giao thức cho phép thực

hiện dịch vụ truyền nhận mail trên mạng Internet.

Hình 5-2: So sánh giao thức TCP/IP với mơ hình OSI

+ TCP và UDP: Hai giao thức này đóng vai trị của tầng transport, có

trách nhiệm tạo liên kết và dịch vụ kết nối dữ liệu (datagram communication service).

TCP (Transmission Control Protocol) là giao thức chuyển giao chính trong

TCP/IP. TCP cung cấp một đƣờng truyền có độ tin cậy cao, là liên kết có định hƣớng (connection oriented protocol), khơi phục các gói dữ liệu bị mất trong qúa trình truyền. Quá trình truyền dữ liệu theo TCP là các byte, gói dữ liệu TCP bao gồm các thông tin sau

Thông tin Chức năng

Source Port Thông tin về địa chỉ cổng (port) của máy gởi Destination port Thông tin về port của máy nhận

Chỉ số thứ tự Chỉ số thứ tự tính từ byte đầu tiên trong dữ liệu TCP

nhận

Window Bộ đệm dữ liệu cho TCP

TCP Checksum Xác định tính tồn vẹn dữ liệu trong TCP header và TCP data Một số port TCP thông dụng Số port Dịch vụ 20 FTP ( Data) 21 FTP (Control) 23 Telnet 80 HTTP 139 NETBIOS

UDP (User Datagram protocol) là loại liên kết một một hay một nhiều,

khơng định hƣớng (Connectionless), khơng có độ tin cậy cao, thƣờng hay dùng khi dung lƣợng dữ liệu truyền tải trên mạng là nhỏ. Các thông tin trong UDP header bao gồm:

Thông tin Chức năng

Source Port Thông tin về port của máy gởi Destination port Thông tin về port của máy nhận

TCP Checksum Xác định tính tồn vẹn dữ liệu trong TCP header và TCP data

Một số port UDP thông dụng:

53 Domain name system

137 NETBIOS NAME

138 NETBIOS Datagram

161 SNMP

+ Các giao thức IP, ARP, ICMP, RIP.

Đóng vai trò của tầng Internet có chức năng tìm đƣờng (routing), nhận dạng địa chỉ (addressing), đóng gói (package)

IP (Internet protocol) là dạng giao thức cho phép tìm đƣờng (routable

protocol), nhận dạng địa chỉ (addressing), phân tích và đóng gói. Một gói IP bao gồm IP header và IP payload, trong đó IP header bao gồm các thông tin sau:

IP Header Chức năng

Ðịa chỉ IP gởi Thông tin về địa chỉ IP của máy gởi Ðịa chỉ IP nhận Thông tin về địa chỉ IP của máy nhận

Identification Nhận dạng các mạng con nếu có trong địa chỉ IP

Checksum Xác định tính tồn vẹn dữ liệu trong phần IP header

ARP (Address Resolution Protocol) có chức năng phân giải một địa chỉ IP

thành một địa chỉ giao tiếp trên mạng.

ICMP (Internet Control Message Protocol) có chức năng thơng báo lại các

lỗi xảy ra trong qua trình truyền dữ liệu.

NDIS (Network Driver Interface Specification) và ODI (Open Data Interface): Hai giao thức này đóng vai trò của tầng DataLink, cho phép một card giao tiếp (interface card) có thể giao tiếp với nhiểu giao thức khác nhau trên mạng.

ODI đƣợc phát triển bởi Novell và Apple, ban đầu ODI driver đƣợc viết cho Novell và Macintosh

NDIS đƣợc phát triển bởi Microsoft và 3 COM có các phiên bản nhƣ NDIS, NDIS2 và NDIS3. Các phiên bản cũ dùng cho Windows for workgroup, NT 3.5, còn các phiên bản mới dùng cho WinNT 4.0 hay Windows 2000.

- Bộ giao thức IPX/SPX (Internetwork Packet Exchange / Sequenced Packet Exchange)

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 91 - 96)