Tôpô vật lý

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 78 - 80)

CHƢƠNG 4 : TÔPÔ MẠNG

4.2. Tôpô vật lý

4.2.1. Mạng dạng Bus

Trong mạng trục tất cả các trạm phân chia một đƣờng truyền chung (bus). Đƣờng truyền chính đƣợc giới hạn hai đầu bằng hai đầu nối đặc biệt gọi là terminator. Mỗi trạm đƣợc nối với trục chính qua một đầu nối chữ T (T- connector) hoặc một thiết bị thu phát (transceiver).

- Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu đƣợc quảng bá trên 2 chiều của Bus (tất cả các trạm khác đều có thể nhận tín hiệu)

4.2.2. Mạng dạng sao (Star topology).

Mạng hình sao: Mạng hình sao có tất cả các trạm đƣợc kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích Độ dài đƣờng truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vịng 100m, với cơng nghệ hiện nay).

- Thiết bị trung tâm có thể là Hub, Switch, router

Vai trò của thiết bị trung tâm là thực hiện việc “bắt tay” giữa các trạm cần trao đổi thông tin với nhau, thiết lập các liên kết điểm - điểm giữa chúng.

Hình 4-2. Sơ đồ kiểu kết nối hình sao với hub ở trung tâm

4.2.3 Mạng dạng vịng

Trên mạng hình vịng tín hiệu đƣợc truyền đi trên vòng theo một chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng đƣợc nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (repeater) do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền đƣợc truyền dữ liệu trên vòng mạng cho trạm có nhu cầu.

Mạng hình vịng có ƣu nhƣợc điểm tƣơng tự mạng hình sao, tuy nhiên mạng hình vịng địi hỏi giao thức truy nhập mạng phức tạp hơn mạng hình sao.

Hình 4-3. Sơ đồ kiểu kết nối dạng vòng

Một phần của tài liệu Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 78 - 80)