CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.2. Xây dựng công cụ nghiên cứu
2.2.1. Tổng thể và mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành khảo sát 112 chương trình ĐTTS ở ĐHQGHN, và chia (một cách tương đối) thành 5 nhóm ngành, lĩnh vực học tập và nghiên cứu khác nhau bao gồm: Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật và công nghệ; Khoa học xã hội và nhân văn; Luật/Kinh tế; Khoa học khác. Nội dung khảo sát được chúng tôi triển khai tới các NCS đang tham gia học tập và nghiên cứu tại ĐHQGHN và các giảng viên đang tham gia nghiên cứu và giảng dạy tại ĐHQGHN – đây là 2 nhóm đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình ĐTTS tại ĐHQGHN. STT Đơn vị Số NCS 1 ĐH Công nghệ 139 2 ĐH Giáo dục 108 3 ĐHKHTN 379 4 ĐHKHXH&NV 547 5 ĐH Kinh tế 106 6 ĐH Ngoại ngữ 50 7 Khoa Luật 110 8 Viện CNTT 7 9 Viện TN&MT 3 10 Viện Vi sinh 4 11 Viện VN học 40 Tổng 1493
Để thực hiện nghiên cứu, tác giả thực hiện lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ quy mô đào tạo của các ngành ĐTTS hiện tại của ĐHQGHN để đảm bảo tính đại diện cho kết quả nghiên cứu.
2.2.2. Công cụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng thông qua các câu hỏi được thiết kế theo thang Likert 5 bậc nhằm thu ý kiến của giảng viên và các NCS đang học tập – nghiên cứu và làm việc tại ĐHQGHN về mức độ tác động của một số nhân tố tới kết quả ĐTTS cũng như thu thập thêm những ý kiến góp ý khác để có thể nâng cao kết quả ĐTTS tại ĐHQGHN.
Bộ câu hỏi khảo sát được xây dựng bao gồm 2 phần: (1) đánh giá về các hoạt động, điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo; (2) đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số nguyên nhân đối với kết quả ĐTTS. Phần (1) nhằm mục đích khảo sát về thực trạng tổ chức đào tạo và nghiên cứu trong q trình làm NCS, qua đó, tác giả hướng tới đánh giá của NCS về các hoạt động của cơ sở đào tạo – sử dụng thang Likert 5 bậc từ “Hồn tồn khơng đồng ý” tới “Hồn tồn đồng ý”. Phần (2) nhằm hướng tới lấy ý kiến của GV, NCS, thơng qua đó, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả ĐTTS thông qua đánh giá của các bên liên quan – sử dụng thang likert 5 bậc từ “Không ảnh hưởng” tới “Ảnh hưởng rất lớn”.
Việc triển khai các câu hỏi đánh giá về mức độ tác động tới kết quả ĐTTS được triển khai song song giữa 2 nhóm đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo và nghiên cứu nhằm thu được kết quả đối sánh giữa 2 nhóm này và có thể cho chúng tơi cái nhìn bao qt, tổng quan nhất về mục tiêu nghiên cứu cũng như sự khác biệt trong nhận thức giữa 2 nhóm đối tượng. Qua đó, chúng tơi có thêm những nội dung mới có thể được gợi mở, nhằm nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này thông qua các phương pháp nghiên cứu định, dự kiến sẽ được sử dụng sau này.
Ngoài ra, để đánh giá chất lượng các hoạt động, điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu của NCS tại ĐHQGHN, tác giả đã thiết kế
thêm các câu hỏi khảo sát mức độ đồng ý của giảng viên và mức độ thường xuyên tham gia vào các hoạt động chun mơn trong q trình học TS. Việc đánh giá sẽ cho thấy ảnh hưởng của mức độ tham gia với nhận thức về tầm quan trọng của các nhân tố đối với kết quả ĐTTS.
Trước khi đưa phiếu khảo sát và triển khai, tác giả đã thử nghiệm trên nhóm mẫu 31 GV và 69 NCS – kết quả khảo sát thử nghiệm được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi. Trong đó, kết quả khảo sát thử nghiệm thu được như sau:
Về phần (1) đánh giá về các hoạt động, điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo:
Tương quan nhân tố với biến tổng
Độ tin cậy Cronbach Alpha nếu loại bỏ nhân tố
Cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo, lịch giảng dạy và phương pháp đánh giá
0,757 0.964
Hướng dẫn đầy đủ về phương pháp và kỹ năng nghiên cứu
0,776 0.963 Tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham
gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo
0,780 0.963
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phịng thí nghiệm/thực hành đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu
0,778 0.963
Hoạt động chống đạo văn được triển khai nghiêm túc
0,777 0.963 NCS được tham sinh hoạt khoa học của
bộ môn thường xuyên
0,740 0.964 Hội thảo khoa học dành riêng cho NCS
và học viên cao học được tổ chức thường
niên
Thủ tục hành chính được thực hiện nhanh gọn, thuận lợi
0,718 0.964 Năng lực đội ngũ CB, GV đáp ứng yêu
cầu
0,828 0.963 Tạo điều kiện thuận lợi để NCS sử dụng
trang thiết bị, phương tiện phục vụ nghiên cứu
0,865 0.962
Có nhóm NC và tạo điều kiện thuận lợi để NCS tham gia nghiên cứu trong các nhóm NC
0,795 0.963
Nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu phong phú, đầy đủ
0,825 0.962 Có chính sách hỗ trợ học bổng cho NCS/
hỗ trợ công bố quốc tế/hỗ trợ NCS tham gia hội nghị hội thảo
0,735 0.964
Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của NCS để cải tiến chất lượng được thực hiện tốt.
0,723 0.964 Hoạt động kiểm tra – đánh giá nghiêm
túc, khách quan.
0,868 0.962 Hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu
của Bộ môn/Khoa nơi bạn học tập/nghiên cứu được triển khai nghiêm túc, chặt chẽ
0,811 0.963
Thái độ tiếp xúc của cán bộ, giảng viên với NCS cởi mở, hòa nhã
0,786 0.963 Độ tin cậy bảng hỏi 0,965
Bảng 3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của (1) các hoạt động, điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo
Về phần (2) đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số nguyên nhân đối với kết quả ĐTTS: Tương quan nhân tố với biến tổng Độ tin cậy Cronbach Alpha nếu loại bỏ nhân tố Xác định rõ ràng mục tiêu làm nghiên
cứu sinh
0,499 0.882
Chất lượng đội ngũ (Nhà khoa học có đủ trình độ, năng lực để hướng dẫn NCS)
0,496 0.883
Có nhóm nghiên cứu và môi trường học thuật 0,609 0.877 Động cơ làm NCS chỉ là có bằng TS để
tiến thân, khơng vì mục đích khoa học
0,520 0.881
Kính phí đào tạo tiến sĩ 0,617 0.876 Hoạt động kiểm tra - đánh giá 0,654 0.874 Chính sách đãi ngộ tương xứng đối với
thầy hướng dẫn luận án của NCS
0,622 0.876
Hỗ trợ của Quỹ học bổng và các hỗ trợ tài chính khác cho NCS (cho hội nghị/hội thảo/cơng bố/thí nghiệm/khảo sát)
0,652 0.874
Tác động của hoạt động quản lí đào tạo 0,723 0.870 Hình thức đào tạo NCS không tập trung
(NCS vừa đi làm vừa đi học)
0,679 0.872
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu
0,734 0.869
Chất lượng tuyển sinh đầu vào NCS 0,644 0.874 Độ tin cậy bảng hỏi 0,886
Bảng 4. Kết quả đánh giá độ tin cậy của (2) các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo tiến sĩ
Theo (Peterson, 1994), (Slater, 1995) và (Hoàng Trọng, 2005), bộ cơng cụ có độ tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu. Kết quả khảo sát cho thấy độ tin cậy của 2 bảng hỏi lần lượt là 0,965 và 0,886 cho thấy đây là bộ cơng cụ tốt và có thể đưa vào sử dụng thực tế.