Phân khoảng mức đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát các nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả đào tạo tiến sĩ của đại học quốc gia hà nội (Trang 51 - 65)

Kết quả khảo sát cho thấy cả 2 nhóm đối tượng đều ít nhất đánh giá Cơ

bản đồng ý đối với các tiêu chí đánh giá (khơng tiêu chí nào bị đánh giá dưới

tiêu chí: (1) Cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo, lịch giảng dạy và phương pháp đánh giá; (2) Năng lực đội ngũ CB, GV đáp ứng yêu cầu; (3) Hoạt động kiểm tra – đánh giá nghiêm túc, khách quan; (4) Hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu của Bộ môn/Khoa nơi bạn học tập/nghiên cứu được triển khai nghiêm túc, chặt chẽ; (5) Thái độ tiếp xúc của cán bộ, giảng viên với NCS cởi mở, hòa nhã. 5 nhân tố ngày cũng là những nhân tố được GV đánh giá cao với trung bình đánh giá đều đạt trên 4,2 cho mỗi nhân tố. Kết quả này cho thấy, ĐHQGHN đã quan tâm tới điều kiện đảm bảo chất lượng cho các chương trình ĐTTS khi ln cung cấp đầy đủ cho người học lịch trình học tập, chương trình đào tạo ngay từ khi bắt đầu nhập học và công khai các chương trình đào tạo thơng qua các kênh truyền thơng như các văn bản và qua website của đơn vị. Việc nắm rõ lộ trình học tập sẽ giúp cho NCS chủ động sắp xếp lịch trình học tập cũng để theo kịp tiến độ cũng như đảm bảo được khối lượng công việc của bản thân. Ngồi ra, việc cơng khai chương trình đào tạo và đề cương học phần cũng giúp cho NCS có tìa liệu để nghiên cứu và chuẩn bị trước cho chương trình sẽ theo học và tạo sự chủ động trong học tập. Ngoài ra, năng lực cán bộ giảng dạy của ĐHQGHN cũng được các NCS đánh giá rất cao – điều này thể hiện một phần qua con số 52,6% cán bộ khoa học của ĐHQGHN có trình độ TS và TS khoa học (số liệu từ Báo cáo thường niên 2018 của ĐHQGHN) – trong đó có tới 10,5% cán bộ có học hàm Giáo sư – Phó giáo sư. Những con số cho thấy ĐHQGHN đang sở hữu nguồn giảng viên – cán bộ khoa học phục vụ ĐTTS có chất lượng cao. Ngoài ra, chất lượng và số lượng sản phẩm công bố khoa học của các cán bộ khoa học đang làm việc và nghiên cứu tạo ĐHQGHN cũng rất đáng chú ý khi năng suất nghiên cứu của cán bộ khoa học ĐHQGHN đạt 0.84 công bố/cán bộ khoa học (trong 5 năm gần nhất). Một điều kiên khác cũng được các NCS đánh giá cao là hoạt động kiểm tra đánh giá – với việc công khai đề cương chi tiết chương

trình đào tạo kèm theo hình thức kiểm tra đánh giá của các học phần, hoạt động kiểm tra đánh giá của các học phần triển khai trong quá trình đào tạo đều được triển khai nghiêm túc và đảm bảo cơng bằng.

Ngồi những nhân tố được đánh giá rất tích cực trên, vẫn cịn những nhân tố được đánh giá chưa cao như: (1) Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của NCS để cải tiến chất lượng được thực hiện tốt; (2) Có chính sách hỗ trợ học bổng cho NCS/ hỗ trợ công bố quốc tế/hỗ trợ NCS tham gia hội nghị hội thảo; (3) Nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu phong phú, đầy đủ; (4) Có NNC và tạo điều kiện thuận lợi để NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC. Trong đó, việc lấy ý kiến phản hồi của người học nhằm cải tiến chất lượng là một trong những hoạt động cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong và cũng là một trong những tiêu chí kiểm định chất lượng – tuy nhiên, việc lấy ý kiến phản hồi của người học đều không được đánh giá cao bởi cả NNCS và các GV có thể nhận thấy kết quả này ảnh hưởng với 2 vấn đề lớn: việc lấy ý kiến phản hồi của NCS chưa được tổ chức thường xuyên và kết quả phản hồi này chưa được sử dụng vào mục đích nâng cao kết quả đào tạo. Ngồi ra, việc có chính sách hỗ trợ học bổng và hỗ trợ NCS công bố quốc tế cũng chưa nhận được quan tâm đúng mức khi chưa có một quy chế chính thức về hỗ trợ NCS cơng bố quốc tế cũng như có một đơn vị phụ trách hỗ trợ NCS về cách thức và thể thức cơng bố quốc tế cũng như tìm kiếm tạp chí khoa học phù hợp để gửi sản phẩm NCKH của bản thân – việc này đang phụ thuộc rất nhiều vào giảng viên hướng dẫn hỗ trợ cho NCS. Cùng với đó, NCS và GV đều cho rằng nguồn tư liệu phục vụ cho học tập và nghiên cứu vẫn còn hạn chế so với nhu cầu tra cứu – điều này đang được Trung tâm Thông tin – Thư viên cải thiện khi bổ sung hệ thống thư viện số Bookworm – hỗ trợ cho người học của ĐHQGHN tiếp cận nguồn học liệu số dễ dàng hơn – tuy nhiên, các tài liệu công bố quốc tế ISI – Scopus vẫn là nguồn học liệu khó

tìm tiếp cận đối với người học ở ĐHQGHN. Cuối cùng, việc tổ chức có NNC của tạo điều kiện cho NCS tham gia các NNC cũng chưa được các NCS đánh giá cao – tuy nhiên, đối tượng GV lại đánh giá nhân tố này cao hơn đối tượng NCS – điều này có thể giải thích do việc các NCS chưa tiếp cận được với các NNC phù hợp. Trong 3 năm gần đây, việc thành lập các NNC ở ĐHQGHN được các cán bộ khoa học rất quan tâm vì những lợi ích mà NNC mang lại cho bản than cán bộ và cho đơn vị đào tạo – tuy nhiên, việc giúp cho các NCS tiếp cận các NNC còn gặp nhiều vấn đề - dù cho NCS cũng là một thành phần quan trọng giúp cho NNC hoạt động hiệu quả. Điều này cho thấy ngoài việc thành lập và tổ chức hoạt động hiệu quả các NNC thì việc truyền thơng cho các NNC giúp các đối tượng quan tâm có thơng tin về các NNC cũng cần được quan tâm nhiều hơn nữa.

Để có được đánh giá sâu hơn nữa về hoạt động, điều kiện phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu của cơ sở đào tạo, nhóm tác giả đã sử dụng kiểm định ANOVA nhằm tìm hiểu sự khác biệt về đánh giá của NCS đang nghiên cứu trong các lĩnh vực về các nhân tố đó. Kết quả cho thấy có 2 nhân tố được đánh giá có sự khác biệt giữa các nhóm lĩnh vực là: (1) Tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo; (2) Có NNC và tạo điều kiện thuận lợi để NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC.

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Levene Statistic Levene Sig. Cung cấp đầy đủ thông tin về chương

trình đào tạo, lịch giảng dạy và phương pháp đánh giá

Between Groups 1.086 4 .272 .317 .867 .706 .588 Within Groups 301.093 351 .858

Total 302.180 355 Hướng dẫn đầy đủ về phương pháp và

kỹ năng nghiên cứu

Between Groups 1.830 4 .457 .435 .783 .729 .573 Within Groups 368.830 351 1.051

Total 370.660 355 Tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham

gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo

Between Groups 17.773 4 4.443 3.743 .005 1.202 .310 Within Groups 416.617 351 1.187

Total 434.390 355 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phịng thí

nghiệm/thực hành đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu

Between Groups 4.137 4 1.034 1.071 .371 .192 .943 Within Groups 338.995 351 .966

Total 343.132 355 Hoạt động chống đạo văn được triển

khai nghiêm túc

Between Groups 1.898 4 .475 .502 .734 .595 .666 Within Groups 331.661 351 .945

Total 333.559 355 NCS được tham sinh hoạt khoa học của

bộ môn thường xuyên

Between Groups 3.289 4 .822 .780 .539 .588 .672 Within Groups 369.866 351 1.054

Total 373.154 355 Hội thảo khoa học dành riêng cho NCS

và học viên cao học được tổ chức thường niên

Between Groups 5.087 4 1.272 1.349 .251 .861 .487 Within Groups 330.854 351 .943

Total 335.941 355 Thủ tục hành chính được thực hiện

nhanh gọn, thuận lợi

Between Groups 5.953 4 1.488 1.226 .299 .484 .747 Within Groups 426.103 351 1.214

Total 432.056 355 Năng lực đội ngũ CB, GV đáp ứng yêu

cầu

Between Groups 2.013 4 .503 .591 .669 1.533 .192 Within Groups 298.751 351 .851

Total 300.764 355 Tạo điều kiện thuận lợi để NCS sử

dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ nghiên cứu

Between Groups 5.989 4 1.497 1.515 .197 3.069 .017 Within Groups 346.963 351 .988

Total 352.952 355 Có NNC và tạo điều kiện thuận lợi để

NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC

Between Groups 31.925 4 7.981 7.458 .000 1.834 .122 Within Groups 375.637 351 1.070

Total 407.562 355 Nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động

học tập, nghiên cứu phong phú, đầy đủ

Between Groups 6.770 4 1.693 1.710 .147 .824 .511 Within Groups 347.454 351 .990

Có chính sách hỗ trợ học bổng cho NCS/ hỗ trợ công bố quốc tế/hỗ trợ NCS tham gia hội nghị hội thảo

Between Groups 16.356 4 4.089 3.646 .006 4.428 .002 Within Groups 393.622 351 1.121

Total 409.978 355 Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của

NCS để cải tiến chất lượng được thực hiện tốt.

Between Groups 2.365 4 .591 .543 .704 2.322 .056 Within Groups 382.340 351 1.089

Total 384.705 355 Hoạt động kiểm tra – đánh giá nghiêm

túc, khách quan.

Between Groups 1.111 4 .278 .336 .853 1.132 .341 Within Groups 289.799 351 .826

Total 290.910 355 Hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu

của Bộ môn/Khoa nơi bạn học tập/nghiên cứu được triển khai nghiêm túc, chặt chẽ

Between Groups 2.936 4 .734 .909 .459 1.371 .243 Within Groups 283.311 351 .807

Total 286.247 355 Thái độ tiếp xúc của cán bộ, giảng viên

với NCS cởi mở, hòa nhã

Between Groups 3.093 4 .773 .892 .469 1.351 .251 Within Groups 304.457 351 .867

Total 307.551 355

Kết quả về sự khác biệt này được thể hiện rõ ràng thơng qua phân tích ANOVA: với các nhân tố có giá trị Levene Sig≥0.05 và giá trị sig.<α=0.05 (α là mức ý nghĩa) có thể kết luận có sự khác biệt trong đánh giá mức độ quan trọng của nhân tố này giữa các nhóm lĩnh vực khác nhau.

Lĩnh vực nghiên cứu N Mean St.D St.E Khoa học tự nhiên 66 3.86 1.021 .126 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 46 4.15 1.074 .158 Khoa học xã hội và nhân văn 161 3.51 1.107 .087 Luật/Kinh tế 70 3.67 1.113 .133 Khoa học khác 13 3.46 1.127 .312 Total 356 3.69 1.106 .059

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 17.773 4 4.443 3.743 .005

Within Groups 416.617 351 1.187 Total 434.390 355

p<0.05, critical F-value = 2.4; df=4 and 351

Bảng 11. Sự khác biệt giữa các lĩnh vực trong việc Tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo

Sự khác biệt giá trị trung bình trong đánh giá của NCS ở các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau - Tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo.

Kết quả kiểm định ANOVA về việc cơ sở đào tạo tạo cơ hội cho NCS chủ trì hoặc tham gia vào các đề tài nghiên cứu của cơ sở đào tạo cho thấy có sự khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm lĩnh vực là Khoa học kỹ thuật công nghệ và Khoa học xã hội và nhân văn. Trong đó, lĩnh vực Khoa học kỹ thuật cơng nghệ có mức đánh giá cao hơn tới 0.464 so với Khoa học xã hội và nhân văn (sig=0.008 cho thấy có sự khác biệt về điều kiện này). Kết quả cho thấy trong lĩnh vực khoa học công nghệ, cơ sở đào tạo đã tạo điều kiện của NCS tham gia nghiên cứu đề tài từ sớm, kết quả có thể dễ dàng nhận thấy nhất là số công bố khoa học trên tạp chí nước ngồi của NCS đang nghiên cứu trong lĩnh vực

Khoa học kỹ thuật và công nghệ cao hơn hẳn so với các NCS đang nghiên cứu ở lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn.

Ngoài ra, điều kiện về việc tổ chức NNC và tạo điều kiện thuận lời để NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC cũng có sự khác biệt.

Lĩnh vực nghiên cứu N Mean St.D St.E Khoa học tự nhiên 66 4.03 .976 .120 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 46 4.04 .965 .142 Khoa học xã hội và nhân văn 161 3.34 1.096 .086 Luật/Kinh tế 70 3.63 1.038 .124 Khoa học khác 13 3.54 .660 .183 Total 356 3.62 1.071 .057

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 31.925 4 7.981 7.458 .000 Within Groups 375.637 351 1.070

Total 407.562 355

p<0.05, critical F-value = 2.4; df=4 and 351

Bảng 12. Sự khác biệt giữa các lĩnh vực trong việc tổ chức NNC và tạo điều kiện thuận lời để NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC

Trong đó, sự khác biệt rõ ràng đến từ đánh giá của các NCS đang nghiên cứu ở lĩnh vực Khoa học xã hội và Nhân văn so với 2 lĩnh vực Khoa học tự nhiên và Khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đánh giá về điều kiện của của nhân tố này, các NCS đến từ 2 khối ngành khoa học tự nhiên đều đánh giá cao hơn rất nhiều so với Khoa học xã hội và nhân văn. Theo truyền thống trước đây việc NCKH được tổ chức theo các chuyên ngành học thuật, nhưng hiện nay ở những đại học tiên tiến, các hoạt động NCKH được tổ chức theo các vấn đề, có tính liên ngành, xun ngành hơn là theo các chuyên ngành. Vì bản chất của thế giới là phức tạp nên những vấn đề đó thường nằm trong sự giao thoa của nhiều khoa học, độ phức tạp của nó vượt ra ngồi khn khổ của một ngành riêng lẻ, đòi hỏi sự tham gia giải quyết của một NNC đa ngành, đa lĩnh vực. Có thể nhận thấy được sự kết hợp giữa NCKH và ĐTTS cũng là một phương pháp hết sức hiệu quả để tạo ra các NNC bao gồm người giàu kinh nghiệm nghiên cứu (thầy hướng dẫn), những nhà khoa học trẻ (những TS mới bảo

vệ) và những người mới chập chững bắt tay vào nghiên cứu (các NCS). Tuy nhiên, với đặc thù về khác nhau về NCKH giữa các ngành nên cũng có sự phân hóa trong nhận thức của NCS về điều kiện của nhân tố tổ chức NNC và tạo điều kiện thuận lời để NCS tham gia nghiên cứu trong các NNC cũng có sự khác biệt. Ngồi ra có thể thấy sự khác biệt trong cơng bố khoa học đã được trình bày trong “Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo năm học 2015-2016”: Khoa Luật có số NCS chiếm 8% quy mô NCS tồn ĐHQGHN, nhưng cơng bố quốc tế chỉ chiếm 1%; Trường ĐHKHXH&NV có NCS chiếm 51,3%, trong khi công bố quốc tế chỉ chiếm 17,5% cho thấy một trong những nguyên nhân là đặc thù ngành XHNV nên khó cơng bố, mặt khác ít NNC – một trong những nhân tố giúp cho nhà khoa học có mơi trường nghiên cứu và cơng bố khoa học tốt hơn.

Một điều kiện khác có sự khác biệt trong sự đáng giá của các NCS là Có chính sách hỗ trợ học bổng cho NCS/ hỗ trợ công bố quốc tế/ hỗ trợ NCS tham gia hội nghị, hội thảo. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, các NCS đang nghiên cứu ở lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn có đánh giá về điều kiện này hồn tồn khác biệt với Khoa học tự nhiên.

Lĩnh vực nghiên cứu N Mean St.D St.E Khoa học tự nhiên 66 3.97 .960 .118 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 46 3.72 1.089 .161 Khoa học xã hội và nhân văn 161 3.45 1.134 .089 Luật/Kinh tế 70 3.79 1.020 .122 Khoa học khác 13 3.31 .480 .133 Total 356 3.64 1.075 .057

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 16.356 4 4.089 3.646 .006 Within Groups 393.622 351 1.121

Total 409.978 355

p<0.05, critical F-value = 2.4; df=4 and 351

Bảng 13. Sự khác biệt giữa các nhóm lĩnh vực trong Có chính sách hỗ trợ học bổng cho NCS/ hỗ trợ công bố quốc tế/ hỗ trợ NCS tham gia hội nghị,

Ngoài ra, trong nghiên cứu, nhóm tác giả đã kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của NCS về các điều kiện giữa 2 NNCS đã từng tham gia NNC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát các nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả đào tạo tiến sĩ của đại học quốc gia hà nội (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)