Quy mô ĐTTS và số công bố của các đơn vị ĐTTS năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát các nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả đào tạo tiến sĩ của đại học quốc gia hà nội (Trang 70)

Một con số đáng nói hơn nữa, trong tổng số 149 giảng viên trả lời khảo sát với 58 giảng viên tham gia NNC – số bài báo ISI/Scopus trung bình 9.22 bài báo/giảng viên và có 27% giảng viên khơng có bài báo; trong khi đó con số này đối với 75 giảng viên không tham gia NNC là 1.99 bài báo/giảng viên và 56% giảng viên khơng có bài báo. Ngồi ra có thể thấy sự khác biệt trong cơng bố khoa học đã được trình bày trong “Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo năm học 2015- 2016”: Khoa Luật có số NCS chiếm 8% quy mơ NCS tồn ĐHQGHN, nhưng cơng bố quốc tế chỉ chiếm 1%; Trường ĐHKHXH&NV có NCS chiếm 51,3%, trong khi công bố quốc tế chỉ chiếm 17,5% cho thấy một trong những nguyên nhân là đặc thù ngành XHNV nên khó cơng bố, mặt khác ít NNC – một trong những nhân tố giúp cho nhà khoa học có mơi trường nghiên cứu và cơng bố khoa học tốt hơn. Đây là những con số cụ thể thể hiện cho sự khác biệt giữa nhóm giảng viên đã và chưa tham gia NNC về nhận thức tầm quan trọng của NCS đối với nhân tố Có NNC và mơi trường học thuật.

Đặc biệt. với những ngành đào tạo thuộc về khối Khoa học tự nhiên và khối Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ sẽ u cầu cao hơn các ngành cịn lại rất nhiều về điều kiện cơ sở vật chất cũng như máy móc và phịng thí nghiệm. Trong kiểm định ANOVA, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt về đánh giá mức độ quan trọng của nhân tố này đối với các lĩnh vực.

N Mean St.D St.E Khoa học tự nhiên 66 4.00 .877 .108 Khoa học kỹ thuật và công

nghệ

46 4.22 .786 .116

Khoa học xã hội và nhân văn 161 3.57 .960 .076 Luật/Kinh tế 70 3.64 .817 .098 Khoa học khác 13 4.15 .555 .154 Total 356 3.77 .915 .048

Bảng 19. Thống kê mô tả kết quả đánh giá nhân tố Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu giữa các lĩnh vực

Kết quả khảo sát ở trên cũng đã thể hiện rõ chênh lệch trong đánh giá mức độ tác động của nhân tố Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị phục vụ

đào tạo nghiên cứu: trong khi 2 ngành Khoa học xã hội và nhân văn cũng

như Luật/Kinh tế không đánh giá quá cao mức độ tác động của nhân tố này (chỉ đánh giá lần lượt ở mức 3,57/5 và 3,64/5 – chỉ trên mức trung bình) nhưng 2 ngành Khoa học Tự nhiên và Khoa học kỹ thuật và công nghệ lại đánh giá cao mức độ tác động của nhân tố này (đánh giá lần lượt ở mức 4,00/5 và 4,22/5 - ở mức ảnh hưởng lớn và ảnh hưởng rất lớn).

Đây cũng là vấn đề đã được ĐHQGHN phần nào quan tâm trong những năm gần đây; thể hiện rõ trong mức độ đầu tư vào phịng thí nghiệm của các đơn vị trường Đại học Khoa học tự nhiên và trường Đại học Công nghệ: trong

Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chí Đại học nghiên cứu, trường ĐHKHTN,

trường ĐHCN và Viện VSV&CNSH – những đơn vị đào tạo, nghiên cứu về Khoa học tự nhiên và Khoa học kỹ thuật và công nghệ luôn dẫn đầu về “Tỉ lệ kinh phí dịch vụ KH&CN và chuyển giao tri thức trên tổng kinh phí hoạt động KH&CN mỗi năm” (lần lượt 38% cho trường ĐHKHTN, 59% cho trường ĐHCN và 36% cho Viện VSV&CNSH) và “Tổng số kinh phí đầu tư cho phịng thí nghiệm, phịng thực hành” khi trường ĐHKHTN đầu tư gần 900.000 USD và trường ĐHCN đầu tư 30 tỷ - tương đương với khoảng 1.300.000 USD cho phịng thí nghiệm và phòng thực hành năm 2018. Tỷ lệ thuận với sự đầu tư đó là thì đây cũng là 2 đơn vị dẫn đầu về số bài báo khoa học quốc tế trên những tạp chí uy tín thuộc ISI/Scopus trong 5 năm gần đây. Điều này cho thấy, ĐHQGHN đã có những bước đầu tư đúng đắn vào nhân tố

Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu trong

Kết quả khảo sát NCS Kết quả khảo sát GV Levene's

Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) F Sig. t df Sig. (2- tailed ) Xác định rõ ràng mục tiêu làm NCS Equal variances assumed .110 .741 -1.421 354 .156 1.75 8 .187 -.821 147 .413 Equal variances not assumed -1.452 267.182 .148 -.822 145.90 3 .412 Chất lượng đội ngũ (Nhà khoa học có đủ trình độ, năng lực để hướng dẫn NCS) Equal variances assumed .157 .692 -.205 354 .837 4.58 2 .034 -1.272 147 .205 Equal variances not assumed -.205 249.103 .838 -1.275 135.66 6 .205 Có NNC và mơi trường học thuật Equal variances assumed 1.094 .296 -.237 354 .813 4.93 4 .028 -.305 147 .761 Equal variances not assumed -.246 277.540 .806 -.305 139.18 6 .761

là có bằng TS để tiến thân, khơng vì mục đích khoa học assumed Equal variances not assumed .788 258.450 .431 -1.408 145.66 0 .161 Kính phí ĐTTS Equal variances assumed .055 .815 -.664 354 .507 .047 .829 -.766 147 .445 Equal variances not assumed -.657 244.141 .512 -.766 146.99 5 .445 Hoạt động kiểm tra -

đánh giá Equal variances assumed .001 .970 .146 354 .884 5.14 1 .025 -1.255 147 .212 Equal variances not assumed .147 254.591 .884 -1.256 143.08 1 .211 Chính sách đãi ngộ

tương xứng đối với thầy hướng dẫn luận án của NCS Equal variances assumed 3.248 .072 2.060 354 .040 2.20 8 .139 -1.969 147 .051 Equal variances not assumed 2.031 241.473 .043 -1.972 139.23 3 .051 Hỗ trợ của Quỹ học bổng và các hỗ trợ tài chính khác cho NCS (cho hội nghị/hội thảo/cơng bố/thí nghiệm/khảo sát) Equal variances assumed 1.173 .279 1.447 354 .149 .879 .350 .002 147 .998 Equal variances not assumed 1.429 242.713 .154 .002 146.44 1 .998

quản lí đào tạo assumed 9 Equal variances not assumed .433 251.805 .666 -.269 146.59 0 .789 Hình thức đào tạo NCS không tập trung (NCS vừa đi làm vừa đi học)

Equal variances assumed .244 .622 -.197 354 .844 1.09 4 .297 -.985 147 .326 Equal variances not assumed -.199 259.328 .842 -.986 143.44 9 .326 Cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu Equal variances assumed .269 .604 .053 354 .958 8.17 5 .005 -.303 147 .763 Equal variances not assumed .053 243.552 .958 -.303 131.19 2 .762 Chất lượng tuyển sinh

đầu vào NCS Equal variances assumed .005 .946 .786 354 .433 6.10 5 .015 -.167 147 .867 Equal variances not assumed .778 243.992 .438 -.168 139.03 5 .867

Bảng 20. Phân tích T-test sự khác biệt trong đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả ĐTTS giữa 2 nhóm đã và chưa từng tham gia NNC

Ngồi đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm lĩnh vực, nhóm tác giả cũng xem xét tới việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả ĐTTS giữa 2 nhóm đối tượng đã tham gia và chưa tham gia vào các NNC. Kết quả cho thấy, gần như khơng có sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả ĐTTS

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ những phân tích dựa trên kết quả nghiên cứu thu được, nhóm tác giả có một số kết luận và thêm những khuyến nghị sau:

Một là, 5 tiêu chí: (1) Cung cấp đầy đủ thơng tin về chương trình đào tạo, lịch giảng dạy và phương pháp đánh giá; (2) Năng lực đội ngũ CB, GV đáp ứng yêu cầu; (3) Hoạt động kiểm tra – đánh giá nghiêm túc, khách quan; (4) Hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu của Bộ môn/Khoa nơi bạn học tập/nghiên cứu được triển khai nghiêm túc, chặt chẽ; (5) Thái độ tiếp xúc của cán bộ, giảng viên với NCS cởi mở, hòa nhã được NCS và GV đang làm việc và nghiên cứu tại ĐHQGHN đánh giá có điều kiện tốt nhất trong 17 nhân tố.

Hai là, các nhân tố tác động tới kết quả ĐTTS có thể phân chia thành 5 nhóm chính: (1) chất lượng đầu vào và động lực của người học; (2) đội ngũ cán bộ giảng dạy, hướng dẫn khoa học và môi trường học thuật cho NCS (NNC) ; (3) công tác tổ chức, quản lý đào tạo; (4) hệ thống cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu và giảng dạy; (5) kinh phí và cơ chế đãi ngộ. 5 nhóm nhân tố được chia thành các thành tố nhỏ và tác động trực tiếp trong quá trình ĐTTS. Tuy nhiên, mức độ tác động của các nhân tố này đối với kết quả ĐTTS là khác nhau, vì thế, cần làm rõ sự khác nhau và xác định tác động của mức độ nào là lớn nhất đề có thể có đầu tư tập trung nhằm tối ưu hóa hiệu quả đầu tư.

Thứ ba, giữa các chuyên ngành khác nhau cũng có sự phân hóa về mức độ tác động của các nhân tố, vì thế, khơng thể đầu tư dàn đều, với mỗi chuyên ngành khác nhau cần nghiên cứu để có đầu tư, cải thiện cụ thể vào từng nhân tố để có được hiệu quả tối đa trong q trình ĐTTS – đặc biệt trong đó là 3 nhân tố: Có NNC và mơi trường học thuật; Kinh phí ĐTTS và Cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu.

Cuối cùng, cần thúc đẩy các NNC – trong tất cả các ngành học khác nhau, nhằm tạo ra môi trường học thuật tốt nhất phục vụ quá trình học tập, nghiên cứu của NCS thơng qua đó có thể nâng cao kết quả ĐTTS, đồng thời gia tăng được các hoạt động NCKH và công bố quốc tế, giúp tăng cường tiềm lực KHCN của đơn vị, phát triển hơn vị thế của cơ sở giáo dục đại học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ. (2014). Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013. Hà Nội: Nxb. Khoa học kỹ thuật.

2. Câu trả lời cho “Hơn 24 nghìn tiến sĩ Việt Nam đang làm gì?”. (n.d.). Retrieved from Giáo dục: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/cau-tra-loi- cho-hon-24-nghin-tien-si-viet-nam-dang-lam-gi-243413.html

3. Chấn hưng giáo dục: Đào tạo đại học, sau đại học quá “nóng”. (n.d.). Retrieved from http://dvhnn.org.vn/bai-viet-Chan-hung-giao-duc-- %C4%90ao-tao-%C4%90ai-hoc,-sau-%C4%90ai-hoc-qua-

%E2%80%9Cnong%E2%80%9D-28-1223.html.

4. Đặng Đức Minh. (2017). Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí

Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay, Số 4, 82-91.

5. Đỗ Đức Minh. (2017). Đào tạo sau đại học hiện nay.

6. Field, A. (2013). Discovering Statistics using IBM SPSS Statistics (4th. ed.). Sage Publications Ltd.

7. Gibbs, G. (1995). The Relationship Between Quality in Research and Quality in Teaching. Quality in Higher Education, 1:2, 147-157.

8. Hanover Research. (2014). Building a Culture of Research: Recommended Practices. Academy Administration Practice.

9. Helen Walkington. (2015). Students as researchers: Supporting undergraduate research in the disciplines in higher education . York: The Higher Education Academy, ISBN 978-1-907207-86-0.

10. Hoàng Trọng, C. N. (2005). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss.

NXB Hồng Đức.

12. Jane Robertson & Carol H. Bond. (2001). Experiences of the Relation between Teaching and Research: What do academics value? Higher Education Research & Development, 20:1, 5-19.

13. Kyvik, S. & Smeby. (1994). Teaching and research. The relationship between the supervision of graduate students and faculty research performance. Higher Education, 28, 227-239.

14. National Research Council. (1981). Postdoctoral Appointments and Disappointments. Washington. DC: The National Academies Press. 15. Nguyễn Đình Đức. (2016). Đào tạo nhân tài, sứ mệnh và đặc sắc của Đại

học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Số 6,

17-21.

16. Nguyễn Tấn Đại. (2017). Đào tạo tiến sĩ – chất lượng và năng lực công

bố quốc tế. Retrieved from https://baomoi.com/dao-tao-tien-si-chat-

luong-va-nang-luc-cong-bo-quoc-te/c/24154855.epi

17. Nguyễn Tấn Đại. (2017). Đào tạo Tiến sĩ nhìn từ số liệu thực tế.

Retrieved from http://nguoidothi.net.vn/dao-tao-tien-si-nhin-tu-so-lieu- thuc-te-11565.html

18. Nguyễn Xuân Hãn. (2018, tháng 3 ngày 27&28). Về đào tạo sau đại học và sử dụng nhân tài. Báo Người Cao Tuổi đăng hai số 49&50.

19. Nickola C. Overall a, Kelsey L. Deane a & Elizabeth R. Peterson. (2011). Promoting doctoral students' research self-efficacy: combining academic guidance with autonomy support. Higher Education Research & Development.

20. Okahana, E. Z. (2016). The Role of Department Supports on Doctoral Completion and Time-to-Degree. Journal of College Student Retention:

Research, Theory & Practice –ESCI (Emerging Sources Citation Index) ISSN 15210251, 15414167.

21. Perkins N. (2008). (2008). Institute of Development Studies (IDS).

Seminar: “Research Communication – Why and how?”. University of

Copenhagen, .

22. Peterson, R. A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research, 381-391.

23. Rowland, S. (1996). Relationships Between Teaching and Research.

Teaching in Higher Education, 1:1, 7-20.

24. Slater, S. (1995). Issues in Conducting Marketing Strategy Research.

Journal of Strategic Marketing, 257-270.

25. Thống kê của Bộ GD-ĐT năm 2016-2017. (n.d.). Retrieved from

http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve- giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html.

PHỤ LỤC

PH-01: ….

PHIẾU LẤY Ý KIẾN

(Dành cho Nghiên cứu sinh)

Khảo sát này nhằm phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu

“Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp nâng cao chất

lượng đào tạo tiến sĩ thơng qua mơ hình nhóm nghiên cứu ở Việt Nam”. Với

mục đích nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ và mở rộng phát triển các nhóm nghiên cứu nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ và đào tạo, rất mong các bạn vui lịng giúp chúng tơi hồn thành phiếu hỏi này.

Chúng tôi xin cam kết rằng các thông tin thu được qua phiếu hỏi này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể có cá nhân tham gia trả lời phiếu.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của bạn!

Câu 1. Xin bạn cho biết một số thông tin về cá nhân

Vui lịng tích dấu vào ô phù hợp hoặc điền thông tin vào khoảng trống

1.1. Họ và tên (không bắt buộc): ………………………………… 1.2. Giới tính 1. Nam  2. Nữ 

1.3. Năm sinh:…………………

1.4 Khoa/Trường/Viện NC nơi bạn đang làm NCS: ……………… 1.5. Điện thoại, email liên lạc (không bắt buộc): .………………… 1.6 Lĩnh vực học tập/nghiên cứu

- Khoa học tự nhiên ☐

- Khoa học kỹ thuật và công

nghệ ☐

- Khoa học xã hội và nhân văn ☐

- Luật/Kinh tế ☐

- Khoa học

- Số cơng trình/bài báo được cơng bố ở nước ngồi

(thuộc hệ thống ISI/Scopus) ……………… - Số cơng trình/bài báo được cơng bố ở nước ngồi

(khơng thuộc hệ thống ISI/Scopus) ……………… - Số cơng trình/bài báo cơng bố trên các tạp chí khoa học

trong nước ……………… - Số sản phẩm đạt giải thưởng KH&CN

- Số khóa luận tốt nghiệp bạn đã/đang hướng dẫn

……………… ……………… 1.8. Bạn có từng tham gia nhóm nghiên cứu nào khơng?

Vui lịng tích dấ ứng

1. Có □ 2. Khơng □

1.9. Xin bạn cho biết một số thơng tin về nhóm nghiên cứu mà bạn đang gia? (Nếu chưa tham gia nhóm NC nào xin vui lịng bỏ qua câu hỏi này và trả lời các câu hỏi tiếp theo).

Vui lịng tích dấ ợp hoặc điền thông tin vào khoảng trống

1.9.1. Tên nhóm nghiên cứu:…………………………………………… 1.9.2. NNC thuộc khoa/đơn vị đào tạo nào: ……………………………. 1.9.3. Năm thành lập nhóm: ……………………

1.9.4. Quy mơ nhân lực của nhóm:

☐ dưới 5 thành viên ☐ Từ 5 – 10 thành viên ☐ Trên

10 thành viên

1.9.5. Vai trị của bạn trong nhóm nghiên cứu:

THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NGHIÊN CỨU

Câu 2 Bạn đánh giá thế nào về các hoạt động, điều kiện phục vụ giảng

dạy và học tập, nghiên cứu tại sơ sở đào tạo:

(Vui lịng cho điểm từ 1-5 vào ơ tương ứng:

1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3-Phân vân; 4- Cơ bản đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý)

Các hoạt động Thang đánh giá

1. Cung cấp đầy đủ thơng tin về chương trình đào tạo, lịch

giảng dạy và phương pháp đánh giá     

2. Hướng dẫn đầy đủ về phương pháp và kỹ năng nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khảo sát các nhân tố chủ yếu tác động đến kết quả đào tạo tiến sĩ của đại học quốc gia hà nội (Trang 70)