III- Hoạt động dạy học :
- Ta quyết đinh mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 nhằm mục đích gì? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950?
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài: b. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp).
GV tóm tắt tình hình của địch sau chiến dịch Biên giới.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Trong bối cảnh nào?
- Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam. Điều kiện để hồn thành nhiệm vụ đó là gì?
- Đại hội tun dơng những tập thể và cá nhân tiêu biểu có tác dụng nh thế nào với phong trào thi đua yêu nớc?
- Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta đợc thể hiện qua các mặt nào?
- Bớc tiến mới của Hậu phơng có tác động nh thế nào đối với tiền tuyến?
GV kết luận về vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) .
- Kể về một anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc (1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ của em?
3. Củng cố dặn dò: . - HS đọc phần ghi nhớ (tr 37). - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 17. - HS theo dõi. - HS quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 5 câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. (Mỗi nhóm nêu 1 câu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể chuyện, cả lớp theo dõi.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm(Tiếp theo) I) Mục tiêu
- Giúp HS biết cách tính một số phần trăm của một số; vận dụng giải bài tốn đơn giảnvề tính một số phần trăm của một số.
- Gáo dục HS ý thức học toán.
II) Đồ dùng
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:Chữa BT 3/76 2)Bài mới:
*GT cách tính 52,5% của số 800
GV HD học sinh tìm hiểuVD 1.Từ đó đi đến phép tính: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 : 100= 420 Rút ra quy tắc/ SGK/76
*GT bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm: GV đọc yêu cầu , giải thích và HD mẫu b.Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề - GV tổ chức HS làm bài 1. - GV+HS chữa bài. Bài 2 Tổ chức hs làm bài 2 tơng tự BT1. Yêu cầu HS tự làm . Bài 3:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Giúp đỡ HS yếu.
Củng cố cách giải BT có liên quan đến tỉ số phần trăm Đọc quy tắc - HS theo dõi và làm BT - 1HS chữa bài HS đọc đề và xác định yêu cầu - HS làm bài cá nhân.Nắm chắc
giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -HS làm bài cá nhân. -HS chữa bài - HS làm bài cá nhânvào vở. - HS chữa bài 3Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu:
•Tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. •Tự kiểm tra đợc khả năng đặt câu của mình.
II. Đồ dùng dạy học:–
•HS chuẩn bị giấy.
•Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng lớp hoặc giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dới lớp đọc các từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ trên.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- Mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu có từ đồng nghĩa, 1 câu có từ trái nghĩa với từ mình chọn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
2. Dạy học bài mới –
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS lấy giấy làm bài.
- Yêu cầu HS trao đổi bài, chấm chéo. Sau đó nộp lại cho GV.
- Nhậ xét về khả năng tìm từ của HS, sử dụng từ.
- Kết luận lời giải đúng.
- Chấm bài nhau.
- Chữa bài vào vở nếu sai.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là mộ đoạn (2 lợt).
3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ôn lại: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
Khoa học Bài 31: chất dẻo I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Đồ dùng dạy - học
-Thơng tin và hình trang 64,65 SGK
- Một vài đồ dùng thơng thờng bằng nhựa (Thìa, bát, đĩa, áo ma, ống nhựa...)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Giúp HS nói đợc về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm đợc làm ra từ chất dẻo.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Nhóm trởng cho nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa , kết hợp quan sát các hình tr64sgk để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng đợc làm từ chất dẻo.
Bớc 2: Đại diện từng nhóm lên trình bày (mang theo mẫu vật và nói về màu sắc, tính cứng… của vật đó hoặc chi vào từng hình trong SGK )
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
- Các ống nhựa cứng, chịu đợc lực nén; các máng luồn dây khơng thấm nớc. - Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại, ko thấm nớc.
- áo ma mỏng, mềm, không thấm nớc. - Chậu, xô nhựa đều không thấm nớc.
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế
Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Cách tiến hành:
Bớc 1: HS đọc các thông tin để trả lời các câu hỏi tr65 SGK . Bớc 2: GV gọi HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.
Kết luận: (SGV tr115)
*. Củng cố- Dặn dò : Cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo”.HS về nhà su tầm một số loại tơ, bật lửa, bao diêm
Chính tả
Nghe viết: về ngôi nhà đang xây.phân biệt âm đầu r/d/gi I.Mục tiêu:
Nghe –viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Về ngơi nhà đang
xây
Ơn lại cách viết có âm đầu r/ d/gi Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: BT 2a/ tiết trớc 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2a:GV treo bảng phụ - Hớng dẫn HS phân biệt tr/ch - HD chữa bài
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Nhắc HS ghi nhớ: ô1 chứa tiếng bằng âm đầu r/ gi, ô2 chứa tiếng có âm đầu v/d
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu…
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , sốt lỗi lẫn nhau.
1 HS nêu yêu cầu bài. - làm việc theo nhóm
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi . - Cả lớp chữa bài
HS đọc yêu cầu và chữa bài Rút ra quy tắc
3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
ôn tập về từ loại ( tiếp) I. Mục tiêu:
• Ơn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ.Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
• Giáo dục HS lòng ham học
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Bài 1:Tìm các danh từ có trong đoạn thơ sau: Ta về mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh, dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ cơ em gái hái măng một mình.
Bài 2:Tìm đại từ có trong đoạn thơ trên, mình và ta ở đây có nghĩa là ai?
Bài 3:Đặt câu với yêu cầu sau:
a.Đại từ làm chủ ngữ.
b.Danh từ làm chủ ngữ.
c. Cụm danh từ làm chủ ngữ và vị ngữ là tính từ. *,Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học
Ngàylập: 18/ 12 /2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 12 năm 2006 Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng : Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình. III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: Kể lại 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
2. Bài mới : a.Giới thiệu bài:
b. HDHS hiểu y/c của đề bài : - GV gạch chân từ quan trọng.
(Có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể)
c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện.
Nhắc HS: kể xong nói ln suy nghĩ của mình về khơng khí đầm ấm của gia đình; có thể trả lời câu hỏi của các bạn. - Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Chuẩn bị KC.
- Kể chuyện nhóm đơi. - Thi KC trớc lớp.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể hay nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố , dăn dò:
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập (77) I)Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính một số phần trăm của một sốvà kĩ năng giải BT liên quan đến tỉ số phần trăm
-Giáo dục HS ý thức học toán
II) Đồ dùng dạy học
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài 4. Nêu quy tắc chia một STP cho một STP . 2)Bài mới:
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài .Giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện Củng cố cách tìm một số phần trăm của một số
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và xác định y/c -Tổ chức cho HS làm bài. Đ/s: 42 kg Bài3 -Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán..
GV+HS đánh giá bài làm của HS. ĐS:54 m2.
Bài 4 : GV gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Lu ý HS cách trình bày và so sánh
mối liên hệ giữa5% số cây để tính 10%, 20%, 25% của số cây trong v- ờn.
-HS làm việc cá nhân. - Một số HS lên bảng
- HS đọc đề , XĐ yêu cầu và tóm tắt BT
- HS làm bài cá nhân. Đổi vở KT kết quả.1 HS chữa bài
- Đọc đề , hs nhắc lại cách tính diện tích HCN Tìm cách làm. -HS làm bài cá nhân. - Một HS lên bảng. Nhận xét đánh giá. - HS làm bài cá nhân. - Nắm chác cách tìm một số phần trăm của một số 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. -Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây I .Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lu lốt diễn cảm tồn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ . Hiểu các từ ngữ trong bài
–Hiểu các ý chính của bài: Hình ảnh đẹp và sống động của ngơi nhà đang xâythể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc.
- GD học sinh lòng yêu lao động, tự hào về quê hơng.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh. III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra : HS đọc các đoạn của bài Bn Ch Lênh đón cơ giáo+ TLCH. 2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranhđể khai thác bài b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi…cho HS.
GV đọc mẫu B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Luyện đọc khổ 1,2
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần) - Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: -Nêu nội dung bài thơ -Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc khổ thơ (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.
-Thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
HS đọc tiếp nối cả bài thơ
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêutúi xách tay đơn giản I. Mục tiờu
Nh tiết 1
II. Đồ dựng dạy học
- Mẫu tỳi xỏch tay bằng vải cú hỡnh thờu trang trớ ở mặt tỳi. - Một số mẫu thờu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ: Dựng bộ kĩ thuật khõu thờu Lớp 5 ( Chuẩn bị như SGV trang 28)
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2. Hoạt động 3: HS thực hành
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hiện.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1- đo và cắt vải.
- HD chuẩn bị ,chia dụng cụ.
- GV quan sỏt, uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng
HS nhắc lại những điểm cần lu ý khi thực hành thực hành
- HS thực hành in mẫu thờu hoặc vẽ hỡnh theo ý thớch và thờu.
3. Củng cố - Dặn dũ
Chuẩn bị cho tiết sau.
Tập làm văn
(tả hoạt động) I.Mục đớch- Yờu cầu
1. Xỏc định được cỏc đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sỏt và diễn đạt.
II. Đồ dựng dạy học
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC - HS đọc lại biờn bản cuộc họp của tổ,lớp hoặc chi đội.
- HS tự KT theo nhúm đụi việc chuẩn bị ở nhà.
1. Giới thiệu bài
-GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2. Phần luyện tập
Bài tập1
- Giỳp HS nắm vững yờu cầu của BT. Tổ chức cho HS làm bài và trỡnh bày kết quả.
-Chốt kết quả như SGV / 296.
- HS đọc yờu cầu, nội dung của bài tập 1: Tỡm đoạn, nội dung chớnh từng đoan, chi tiết tả hoạt động.
- Trao đổi theo cặp.
- HS trỡnh bày miệng kết quả. Cả lớp nhận xột, bổ sung.
Bài tập 2
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- T/c chấm chữa, nhận xột.
- HS xem lại kết qủa quan sỏt hoạt