5. Giả thuyết nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3. Thu thập thông tin
a) Phương pháp tra cứu tài liệu
Tham khảo các tài liệu có sẵn:
- Các báo cáo, văn kiện, văn bản pháp quy liên quan đến việc lấy YKPH từ HSSV về HĐGD;
- Các sách tham khảo, tài liệu liên quan đến tổ chức đào tạo, đánh giá chất lượng dạy và học,…
- Các đề tài nghiên cứu liên quan đến việc lấy YKPH từ HSSV về HĐGD,…
b) Phương pháp phỏng vấn sâu và phát phiếu điều tra
- Để minh họa thêm cho kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối cụ thể như sau :
o Ban lãnh đạo trường - là những người chỉ đạo mọi hoạt động dạy và học là : 4 người
o Các khoa chuyên môn – Là GV, quản lý chuyên môn giảng dạy, những người sẽ có tác động đến YKPH của HSSV là : 33 người o Các đơn vị quản lý – Là KĐCL, quản lý đào tạo,… những người có
khả năng tác động đến YKPH của HSSV : 13 người
o Phỏng vấn HSSV, đối tượng đối tượng thực hiện việc lấy LYKPH về HĐGD với số lượng là 250 HSSV.
- Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý nhà trường là Hiệu trưởng, Trưởng khoa, các trưởng đầu ngành nhằm tìm hiểu sâu hơn về quy trình LYKPH từ HSSV về HĐGD và cách xử lý thông tin phản hồi;
- Phỏng vấn sâu đối với GV, CBQL nhằm tìm hiểu sâu hơn về quy trình phản hồi của nhà trường tới GV, CBQL việc sử dụng và điều chỉnh HĐGD sau khi nhận kết quả YKPH từ HSSV.
- Khảo sát 250 HSSV và 50 CB quản lý và CNV nhằm tìm ra các nhân tố nào tác động mạnh nhất đến việc lấy ý kiến phản hồi của HSSV về HĐGD.
c) Chọn mẫu điều tra:
Khảo sátHSSV, Ban lãnh đạo trường, các khoa chuyên môn, các đơn vị quản lý, thông qua 300 Phiếu khảo sát.
STT Đối tƣợng Số lƣợng
(Mẫu)
Tỷ lệ (%)
1 HSSV của trường - những người trực tiếp chịu tác
động 250 83,3%
2 Ban lãnh đạo trường - những người chỉ đạo mọi hoạt
động dạy và học 4 1,3%
giảng dạy, những người sẽ có tác động đến YKPH của HSSV
4 Các đơn vị quản lý - KĐCL, quản lý đào tạo,… những
người có khả năng tác động đến YKPH của HSSV 13 4.3%
Tổng cộng 300 100,0%
Bảng 2. Số lượng các mẫu điều tra
+ HSSV của trường, là những người trực tiếp chịu tác động trực tiếp của các yếu tố liên quan đến việc đưa ra các ý kiến đánh giá về HĐGD của trường, nên chắc chắn là đối tượng cần được khảo sát nhất, nhằm xác thực các giả thuyết nghiên cứu.
+ Ban lãnh đạo trường, các trưởng đầu Khoa, bộ phận là những người chỉ đạo mọi hoạt động dạy và học, đồng thời là những người chịu trách nhiệm tối cao về tất các các HĐGD của trường; Từ việc giảng dạy của giáo viên, tổ chức đào tạo,… đến kết quả học tâm của HSSV. Do vậy, các kết quả thực tế, cũng như các kết quả của nhiên cứu các yếu tố tác động cần được tiếp cận từ lãnh đạo nhà trường.
+ Các khoa chuyên môn, là GV, quản lý chun mơn giảng dạy, những người sẽ có tác động đến YKPH của HSSV, là người được HSSV đánh giá nhiều nhất, vì quan tâm nhất. Vì vậy, việc xác thực các giả thuyết nghiên cứu không thể không tiếp cận từ đối tượng này.
+ Các đơn vị quản lý, là bộ phận KĐCL, quản lý đào tạo,… những người có thể tác động đến YKPH của HSSV. Bởi xuất phát từ phương châm “lấy người học làm trung tâm” thì việc tổ chức quản lý HĐGD cũng hướng theo người học (HSSV), do vậy các hoạt động có sự tham gia của HSSV khơng thể khơng có đối tượng này. Hơn nữa, việc tổ chức lấy YKPH hiện nay thường do đối tượng này triển khai, nên tính khoa học, cơng khai minh bạch,… đều do đối tượng này quyết định.
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích
a) Phương pháp đối chiếu
Đối chiếu thực tế với qui định của Bộ GD&ĐT và nhà trường về việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
b) Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Đề tài đề cập đến vấn đề địi hỏi tính chun mơn sâu, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều mảng quản lý, như:tâm lý học độ tuổi HSSV, quản lý chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục, phương pháp dạy và học,... nên việc sử dụng các ý kiến của các chuyên gia, đặc biệt các chuyên gia về giáo dục là cần thiết, để góp phần làm rõ hơn các minh chứng cho các nội dung mà đề tài nghiên cứu và đề cập.
c) Phương pháp nghiên cứu tình huống
Dựa vào các phiếu khảo sát, phân tích định tính để nghiên cứu đánh giá thực trạng của việc việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gịn. Các chỉ tiêu phân tích gồm:
- Các yếu tố liên quan, tác động đến việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gịn (04 nhóm yếu tố tác động).
- Các vấn đề liên quan đến HĐGD của Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
- Các vấn đề liên quan đến tổ chức dạy và học của Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gịn.
d) Phương pháp phân tích
- Đối với dữ liệu định tính, thu thập từ tra cứu tài liệu, phỏng vấn sâu sẽ được phân loại, so
sánh và tổng hợp những ý kiến điển hình được trích dẫn làm minh chứng cho các dữ liệu định lượng.
- Đối với dữ liệu định lượng, thu thập số liệu thơng qua bảng hỏi và sau đó tiến hành dùng SPSS để tìm ra kết quả trả lời cho các yếu tố tác động mạnh nhất và yếu nhất đến việc lấy ý kiến phản hồi của HSSVảnh hưởng ra sao về HĐGD. Từ các số liệu thực tế, dùng các kiểm định giả thuyết thống kê để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đặt ra ban đầu.
e) Kết hợp kết quả phân tích, kết hợp kết quả giữa thơng tin phân tích định tính và số
liệu phân tích định lượng để đánh giá hiện trạng. Từ đó, kết luận giả thuyết về các yếu tố tác động đến việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD và đưa gia các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gịn, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả đánh giá và HĐGD.
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HSSV VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN
3.1.1. Kết quả khảo sát những yếu tố tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu 4 nhóm yếu tố giả thuyết tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn như giả thuyết nghiên cứu đó là :
Nhân tố tác động từ giáo viên Nhóm yếu tố tác động từ HSSV
Nhóm yếu tố ảnh hưởng tác động từ môi trường học tập
Nhóm yếu tố tác động từ cách thức lấy ý kiến HSSV về HĐDH
Và tiến hành nghiên cứu thực tế thông qua hình thức phát hành phiếu điều tra khảo sát với số lượng 300 phiếu và tập trung vào 04 nhóm đối tượng (Bảng 2) liên quan đến việc lấy YKPH của HSSV về HĐGD tại Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
a) Kết quả phiếu khảo sát nhóm ban lãnh đạo trường, giáo viên và cán bộ quản lý
Kết quả phiếu khảo sát thu về đối với nhóm ban lãnh đạo, giáo viên và cán bộ quản lý của trường (Bảng 2) cho kết quả như sau:
STT Thông tin về bản thân 1 2 3 4 5 Tổng GV
1 Độ tuổi 25 10 10 5 0 50
3 Có kiêm nhiệm/ khơng 13 87 0 0 0 50
4 Thâm niên giảng dạy 38 25 19 18 0 50
5 Trình độ chun mơn 5 75 20 0 0 50
6 Tỷ lệ giờ lên lớp 64 24 12 0 0 50
Bảng 3. Kết quả phiếu khảo sát thu về đối với nhóm ban LĐ, GV và CBQL
- Độ tuổi từ 25-35 tuổi là 25 người (1), từ trên 35-40 tuổi là 10 người (2), từ trên 40-45 tuổi là 10 người (3), từ trên 45 tuổi là 5 người (4)
- Tỷ lệ 47% là nam, 53% là nữ có thể kết luận việc khảo sát nhóm này đảm bảo đều về tiêu chí độ tuổi và giới tính của đối tượng được khảo sát.
- Có 87% giáo viên khơng kiêm nhiệm quản lý, 13% giáo viên có kiêm nhiệm quản lý và giảng dạy, cho thấy trường có đội ngũ giáo viên chuyên trách chiếm tỷ lệ cao.
- Giáo viên có thâm niên giảng dạy liên tục dưới 10 năm chiếm 38%, từ 10 năm đến 15 năm là 25%, từ 15 năm đến 20 năm là 19% và trên 20 năm là 18%, cho thấy trường có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm tốt.
- Trình độ chun mơn có 5% là giáo viên và quản lý có trình độ trên đại học, 75% giáo viên và quản lý có trình độ đại học, 20% giáo viên và quản lý có trình độ cao đẳng, cho thấy trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn tốt.
- Tỷ lệ giờ lên lớp của giáo viên 100% chiếm tỷ lệ 64%, tỷ lệ giờ lên lớp của giáo viên tối thiểu 80% chiếm tỷ lệ 24% và tỷ lệ lên lớp của giáo viên dưới 80% chiếm tỷ lệ 12%.
- Tổng hợp kết quả thống kê 50 phiếu khảo sát ta thấy số giáo viên trẻnhiều hơn số giáo viên lớn tuổi và trung niên, tỷ lệ giáo viên nam và nữ là tương đương, chỉ có 13% đảm trách kiêm nhiệm, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm tốt, trình độ chun mơn của giáo viên tốt, tỷ lệ lên lớp của giáo viên đứng lớp tương đối cao, như thế mẫu khảo sát đạt được tiêu chí đánh giá chung của đề tài nghiên cứu.
b) Kết quả phiếu khảo sát nhóm HSSV
Kết quả phiếu khảo sát thu về đối với nhóm HSSV (Bảng 3-2) cho kết quả như sau:
STT Thông tin về bản thân 1 2 3 4 5 Tổng cộng
1 Độ tuổi 186 42 22 0 0 250 2 Giới tính 142 108 0 0 0 250 3 Lớp học 111 139 250 4 Ngành học 64 61 41 61 23 250 5 Xếp loại học lực 26 50 120 38 16 250 6 Tỷ lệ giờ lên lớp 171 54 25 0 0 250
Bảng 4. Kết quả phiếu khảo sát thu về đối với nhóm HSSV
- Số HSSV học đúng tuổi so với lớp học là 186 (chiếm 74,4% tổng số HSSV được khảo sát), số HSSV học chậm ít hơn 5 tuổi là 42 (chiếm 16,8% tổng số HSSV được khảo sát) và số HSSV học chậm từ 5 tuổi trở lên là 22 (chiếm 8,8% tổng số HSSV được khảo sát).
- Với tỷ lệ 56,8% là nam, 43,2% là nữ, vì vậy việc khảo sát nhóm này đảm bảo đều về tiêu chí độ tuổi và giới tính của đối tượng được khảo sát.
- Khảo sát được thực hiện với 111HSSVlớp học năm nhất (44,4% số HSSV được khảo sát) và 139 HSSVlớp học năm thứ hai (55,6% số HSSV được khảo sát)
- Tương ứng với các ngành học gồm: khoa YDược 64 HSSV, khoa Sư phạm Mầm non 61 HSSV, khoa Công nghệ Thông tin41 HSSV, khoa Kinh tế 61 HSSV, khoa Du lịch 23 HSSV. Việc khảo sát nhóm này đảm bảo đều về tiêu chí, về mẫu trung bình các lớp học và ngành học của đối tượng được khảo sát. - Xếp loại học lực của nhóm HSSV được khảo sát cho kết quả là 26 HSSV đạt
loại trung bình và 16 HSSV đạt loại yếu. Điều này cho thấy, nhóm HSSV được khảo sát có đủ các HSSV có thành tích học tập khác nhau.
- Tỷ lệ lên lớp của nhóm HSSV được khảo sát có 171 HSSV lên lớp 100% thời gian học, 54 HSSV lên lớp 80% giờ học trên lớp và 25 HSSV không lên lớp đủ 80% giờ học trên lớp.
Tổng hợp kết quả thống kê 250 phiếu khảo sát cho thấy, mẫu khảo sát đạt được tiêu chí đánh giá chung của đề tài nghiên cứu.
3.1.2. Phân tích, đánh giá4 nhân tố tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn(xem phụ lục 3) Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn(xem phụ lục 3)
3.1.2.1 Thống kê việc thu thập số liệu nghiên cứu
Trong tổng mẫu N=300, kết quả thống kê các phiếu khảo sát cho dữ liệu tại bảng sau:
Statistics F1 Nhóm yếu tố tác động từ giáo viên F2 Nhóm yếu tố tác động từ HSHSSV F3 Nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập F4 Nhóm yếu tố tác động từ cách lấy ý kiên HSHSSV về HĐDH N Hợp lệ 300 300 300 300 Lỗi 0 0 0 0
Bảng 5. Thống kê việc thu thập số liệu nghiên cứu
Vì vậy, ta thấy rằng việc thu thập bảng hỏi phục vụ cho điều tra đạt như số lượng mẫu điều tra là là 300. Trong đó, có 50 là BGH, cán bộ quản lý, trưởng các đầu ngành của trường và 250 là HSSV của các khoa chọn một cách ngẫu nhiên (xem bảng 3 và 4)
3.1.2.2. Phân tích nhóm nhân tố tác động từ giáo viên = F1
Nhóm này bao gồm :
Kiến thức chuyên môn của GV
Phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo Tuổi nghề và tuổi đời của GV
Nhìn vào bảng thống kê, do khảo sát trực tiếp các HSSV đang học tập tại trường nên tổng số phiếu phát ra là 300 đều đạt và khơng có phiếu nào bị lỗi trong quá trình khảo sát tất cả 4 nhân tố trên. Ta tiến hành phân tích bảng sau :
F1 Nhóm yếu tố tác động từ giáo viên
Tần suất % % hợp lệ % Tích lũy Hợp lệ 4 28 9.3 9.3 9.3 4 45 15.0 15.0 24.3 5 145 48.3 48.3 72.7 5 60 20.0 20.0 92.7 5 22 7.3 7.3 100.0 Tổng 300 100.0 100.0
Bảng 6.Nhóm nhân tố tác động từ giáo viên = F1
Nhìn vào nhóm yếu tố tác động từ giáo viên, ta thấy rằng đa phần nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 5 = “Rất ảnh hưởng” và 4= ”Ảnh hưởng” rất cao, với tỷ lệ tương ứng là 24,3% cho mức 4 và 75,7% cho mức 5. Các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ giáo viên như :
o Kiến thức chuyên môn của GV
o Phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo
o Tuổi nghề và tuổi đời của GV o Tính cách của giáo viên
tác động rất mạnh đến hoạt động giảng dạy tại trường và nó ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn. Điều này nói lên rằng các yếu tố:kiến thức chuyên môn của GV, phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo, tuổi nghề và tuổi đời của GV, tính cách của giáo viên, tác động mạnh đến việc hoạt động giảng dạy tại trường là có cơ sở, ta có đồ thị sau để chứng minh điều đó :
Đồ thị 1. Nhóm nhân tố tác động từ giáo viên = F1
Nhìn vào đồ thị trên, thấy nhận thấy rằng nhóm yếu tố tác động từ giáo viên (F1) là nhóm yếu tố tác động mạnh nhất. Vì nhóm yếu tố này chiếm tỷ lệ rất cao ở mức 5 (75,7%) mức ” rất ảnh hưởng” và kế đến là mức 4 (24,3%) “mức ảnh hưởng” việc lấy ý kiến đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giáo viên. Điều này chứng minh rằng, có đến 75,7% người khảo sát đồng ý rằng việc các yếu tố : “Kiến thức chuyên môn của GV, phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo, tuổi nghề và tuổi đời của GV, tính cách của giáo viên” là ảnh hưởng mạnh đến hoạt động dạy và học tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.
(Màu nâu gồm có 2 cột biểu thị cho mức 4 “mức ảnh hưởng” 9% và 15%;