Phân tích nhóm nhân tố tác động từ HSSV = F2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến ý kiến phản hồi của học sinh sinh viên về hoạt động giảng dạy tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn (Trang 52)

5. Giả thuyết nghiên cứu

3.1. Yếu tố tác động đến ý kiến phản hồi của HSSV về hoạt động giảng dạy tạ

3.1.2.3 Phân tích nhóm nhân tố tác động từ HSSV = F2

 Tâm lí độ tuổi và giới tính  Ngành học của HSSV

 Kết quả học tập và tham gia của HSSV  Điều kiện sống

Ta tiến hành phân tích nhân tố này như bảng sau :

F2 Nhóm yếu tố tác động từ HSHSSV Tần suất % % hợp lệ % Tích lũy Hợp lệ 1 4 1.3 1.3 1.3 1 33 11.0 11.0 12.3 2 179 59.7 59.7 72.0 2 1 .3 .3 72.3 2 61 20.3 20.3 92.7 2 22 7.3 7.3 100.0 Tổng 300 100.0 100.0 Bảng 7.Nhóm nhân tố tác động từ HSHSSV = F2

Nhìn vào nhóm yếu tố tác động từ HSSV, ta thấy rằng đa phần nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 1 = “Hồn tồn khơng ảnh hưởng” và 2= ”Không ảnh hưởng” rất cao, với tỷ lệ tương ứng là 12,3% cho mức 1 và 87,7% cho mức 2. Các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ HSSV như :

o Tâm lí độ tuổi và giới tính o Ngành học của HSSV

o Kết quả học tập và tham gia của HSSV o Điều kiện sống

Không tác động mạnh đến việc lấy YKPH về HĐGD của giáo viên tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gịn. Ta có đồ thị sau để chứng minh điều đó:

Đồ thị 2. Nhóm nhân tố tác động từ HSSV = F2

Ta thấy rằng, nhóm yếu tố tác động HSSV (F2) là nhóm yếu tố tác động yếu nhất để cho thấy rằng hoạt động đánh giá giáo viên không làm tác động đến hoạt động dạy và học tại trường trung cấp Nghiệp Vụ Nam Sài Gịn nhiều lắm. Vì nhóm yếu tố này chiếm tỷ lệ rất thấp ở mức 1 = “Hồn tồn khơng ảnh hưởng” chiếm tỷ lệ 12,3% và mức 2= ”Không ảnh hưởng” cũng rấtnhiều với tỷ lệ là 87,7%. Từ đó cho thấy rằng : các biến quan sát như “Tâm lí độ tuổi và giới tính, ngành học của HSSV, kết quả học tập và tham gia của HSSV, điều kiện sống” = F2, không làm ảnh hưởng hoặc khơng ảnh hưởng gì nhiều đến hoạt động dạy và học tại trường trung cấp Nghiệp Vụ Nam Sài Gịn.

(Màu nâu gồm có 2 cột biểu thị cho mức 1 “hoàn tồn khơng ảnh hưởng” 1,3% và 11%; màu đen biểu thị cho mức 2 “ không ảnh hưởng” gồm có 4 cột 59,7% - 3% -20% - 7,3% (bảng 7)).

3.1.2.4. Phân tích nhóm nhân tố tác động từ mơi trường học tập=F3

 Cơ sở vật chất nhà trường

 Qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo  Sĩ số lớp học

 Kỳ học

Ta tiến hành phân tích nhân tố này như bảng sau :

F3 Nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập

Tần suất % % hợp lệ % Tích lũy Hợp lệ 4 10 3.3 3.3 3.3 4 47 15.7 15.7 19.0 5 186 62.0 62.0 81.0 5 47 15.7 15.7 96.7 5 10 3.3 3.3 100.0 Tổng 300 100.0 100.0

Bảng 8.Nhóm nhân tố tác động từ mơi trường học tập=F3

Nhìn vào nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập, ta thấy rằng đa phần nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 4= ”Ảnh hưởng” và 5 = “Rất ảnh hưởng” rất cao (tương tự như nhóm yếu tố tác động từ giáo viên), với tỷ lệ tương ứng là 19% cho mức 4 và 81% cho mức 5. Các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ môi trường học tập như :

o Cơ sở vật chất nhà trường

o Qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo o Sĩ số lớp học

o Kỳ học

tác động rất mạnh đến hoạt động giảng dạy tại trường và nó ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn. Và đặc biệt là có đến 81% của 4 yếu tố trên như :Cơ sở vật chất nhà trường, qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo, sĩ số lớp học, kỳ họclà rất ảnh hưởng đến việc hoạt động giảng dạy tại trường là có cơ sở ta có đồ thị sau để chứng minh điều đó :

Đồ thị 3. Nhóm nhân tố tác động từ mơi trường học tập=F3

Nhìn vào từ đồ thị 3, cho ta thấy nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập (F3) là nhóm yếu tố tác động khá mạnh. Vì nhóm yếu tố này chiếm tỷ lệ rất cao ở mức 5 (81%) ở mức ” rất ảnh hưởng” và kế đến là mức 4 (19%) “mức ảnh hưởng”. Tuy nhiên ở nhân tố F3 (nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập) có độ lệch chuẩn (Std. Deviation) = 0,191 thấp hơn ở nhóm F1 (nhóm yếu tố tác động từ giáo viên” có độ lệch chuẩn (Std. Deviation) = 0,252. Mặc dù, nhóm F3 chiếm tỷ lệ mức 5 (81%) cao hơn nhóm F1 (75,6%), nhưng do có sự chênh lệch độ lệch chuẩn giữa 2 nhóm nhân tố này. Vì vậy,nhóm nhân tố F1 tác động mạnh hơn nhóm F3 trong việc lấy ý kiến đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường Nam Sài Gòn. Nghĩa là:cơ sở vật chất nhà trường, qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo,sĩ số lớp học, kỳ học, cũng ảnh hưởng mạnh đến hoạt động dạy và học tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn.

(Màu nâu gồm có 2 cột biểu thị cho mức 1 “hồn tồn khơng ảnh hưởng” 3,3% và 15,7%; màu đen biểu thị cho mức 2 “ khơng ảnh hưởng” gồm có 4 cột 62% - 15,7% -3,3% (bảng 8)).

3.1.2.5. Phân tích nhóm nhân tố tác động từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD=F4 HĐGD=F4

Nhóm này bao gồm :

 Cách thức tổ chức  Hình thức tổ chức

Ta tiến hành phân tích nhân tố này như bảng sau :

F4 Nhóm yếu tố tác động từ cách lấy ý kiên HSHSSV về HĐDH

Tần suất % % hợp lệ % Tích lũy Hợp lệ 3 86 28.7 28.7 28.7 4 142 47.3 47.3 76.0 4 72 24.0 24.0 100.0 Tổng 300 100.0 100.0

Bảng 9. Nhóm nhân tố tác động từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD=F4

Nhìn vào nhóm yếu tố tác động từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD, ta thấy rằng đa phần nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 4 = “Ảnh hưởng” rất cao và chiếm tỷ lệ 71,3%. Điều này nói lên rằng hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD cũng ảnh hưởng đến đến hoạt động lấy ý kiến phản hồi về hoạt động giảng dạy của các GV cũng như hoạt động của trường. Tuy nhiên, cũng còn 28,7% là phân vân với nhân tố này và ta có thề nói lên rằng các 2 yếu tố (biến quan sát) là “cách thức tổ chức” và “hình thức tổ chức” lấy ý kiến HSSV về HĐGD cũng phần nào ảnh hưởng nhiều đến việc hoạt động giảng dạy của trường là có cơ sở, ta có đồ thị sau để chứng minh điều đó :

Đồ thị 4. Nhóm nhân tố tác động từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD=F4

Từ đồ thị 4 (nhóm yếu tố tác động từ hình thứclấy ý kiến HSSV về HĐGD) (F4) ta thấy rằng : đây cũng là là nhóm yếu tố ảnh hưởng khá mạnh vào hoạt động giảng dạy tại trường thông qua việc lấy ý kiến phản hồi từ người học. Trong đó, có đến 71,3% số người khảo sát đồng ý rằng nhóm F4 bao gồm: cách thức và hình thức lấy ý kiến phản hồi “ảnh hưởng” đến việc lấy ý kiến đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giáo viên.

Mặc dù nhóm yếu tố F4 khơng tác động mạnh bằng nhóm F1 và F3, nhưng so với nhóm F2 thì nhóm này chiếm tỷ lệ cách biệt rất xa : ở nhóm F2 – nhóm nhân tố tác động từ HSSV chiếm 100% ở mức 1 và 2 là mức “rất không ảnh hưởng” và “không ảnh hưởng”.cịn nhóm F4, qua đồ thị 4 ta thấy rằng tỷ lệ số người khảo sát yếu tố “cách thức lấy ý kiến HSSV về HĐGD” ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học tại trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gòn chiếm tỷ lệ rất cao là 71,3%.Từ đó, ta thấy rằng đây là nhân tố tác động khá mạnh đến chất lượng giảng dạy của giảng viên thông qua việc lấy ý kiến phản hồi từ HSSV và nhân tố này chỉ

đứng sau 2 nhân tố F1 (nhân tố tác động từ giáo viên) và F3 (nhân tố tác động từ môi trường học tập).

(Màu nâu gồm có 1 cột biểu thị cho mức 3 “phân vân” 28,7%; màu đen biểu thị cho mức 4 “ ảnh hưởng” gồm có 2 cột 47,3% - 24% (bảng 9)).

3.1.2.6. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhân tố tác động đến ý kiến phản hồi của HSSV về HĐGD (xem phụ lục 4) HSSV về HĐGD (xem phụ lục 4)

a. Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F1=nhóm yếu tố tác động từ giáo viên

Từ phân tích từng nhân tố bên trên(bảng 6), ta thấy nhóm yếu tố tác động từ giáo viên, ta thấy rằng :

Nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 5 = “Rất ảnh hưởng” = 75,7% và mức 4 ”Ảnh hưởng” = 24,3%, cho các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ giáo viên như :

o Kiến thức chuyên môn của GV

o Phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo

o Tuổi nghề và tuổi đời của GV o Tính cách của giáo viên

Vì tỷ lệ ớ mức 5 = “Rất ảnh hưởng” chiếm 75,7%. Vì vậy, ta tiến hành kiểm định tham số giá trị trung bình cho nhân tố F1=nhóm yếu tố tác động từ giáo viên ra sao ở mức này như sau :

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean F1 Nhóm yếu tố tác động từ

giáo viên 300 4.50 .252 .015

One-Sample Test

Test Value = 5 t df Sig. (2-tailed) Mean

Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper F1 Nhóm yếu tố tác động từ giáo viên -34.129 299 .000 -.497 -.53 -.47

Bảng 10.Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố :F1=nhóm yếu tố tác động từ giáo viên

Phân tích :

Nhìn vào bảng dữ liệu trên ta thấy tất cả các 4 yếu tố phụ thuộc (biến quan sát) (kiến thức chuyên môn của GV, phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo, tuổi nghề và tuổi đời của GV, tính cách của giáo viên) ta nhận thấy rằng biến F1= nhóm yếu tố tác động từ giáo viên, có Sig=0,000<0.05 và có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là 4 yếu tố trên Kiến thức chuyên môn của GV, Phương pháp sư phạm của GV, chuẩn bị giáo trình và tài liệu tham khảo, Tuổi nghề và tuổi đời của GV và Tính cách của giáo viêntạo nênnhóm F1=nhóm yếu tố tác

động từ giáo viên và nhân tố F1 chiếm giá trị trung bình rất cao = 4,5.

Điều này nghĩa là, F1=nhóm yếu tố tác động từ giáo viên là nhóm yếu tố có

tác động đến ý kiến phản hồi của HSSV về hoạt động giảng dạy tại trƣờng Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gịn. Vì vậy, đúng với giả thuyết nghiên cứu thứ nhấtđặc điểm của giáo viên (tuổi, thâm niên cơng tác, giới tính,

trình độ năng lực,... có tác động trực tiếp đến YKPH của HSSV về HĐGD) đã đƣa ra

ban đầu và tác động của nhóm yếu tố này là tác động mạnh.

b. Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F2=nhóm yếu tố tác động từ HSSV HSSV

Từ phân tích từng nhân tố bên trên (bảng 7), nhìn vào nhóm yếu tố tác động từ HSSV, ta thấy rằng đa phần nhóm nàychiếm tỷ lệ ở mức 1 = “Hồn tồn khơng ảnh hưởng” và 2= ”Không ảnh hưởng” rất cao, với tỷ lệ tương ứng là 12,3% cho mức 1 và 87,7% cho mức 2. Các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ HSSV như :

o Tâm lí độ tuổi và giới tính o Ngành học của HSSV

o Kết quả học tập và tham gia của HSSV o Điều kiện sống

Vì vậy, ta tiến hành kiểm định tham số giá trị trung bình cho nhân tố F2=nhóm yếu tố tác động từ HSSVra sao ở mức này như sau :

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean F2 Nhóm yếu tố tác động từ

HSSV 300 1.55 .196 .011

One-Sample Test

Test Value = 2 t df Sig. (2-tailed) Mean

Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper F2 Nhóm yếu tố tác động từ HSSV -39.345 299 .000 -.446 -.47 -.42

Bảng 11.Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F2=nhóm yếu tố tác động từ HSSV

Phân tích :

Nhìn vào bảng dữ liệu 4 yếu tố phụ thuộc biến quan sát(tâm lí độ tuổi và giới tính,ngành học của HSSV,kết quả học tập và tham gia của HSSV,điều kiện sống)ta nhận thấy rằng biến F2= nhóm yếu tố tác động từ HSSV, cóSig=0,000<0.05 và có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là 4 yếu tố trên (tâm lí độ tuổi và giới tính, ngành học của HSSV, kết quả học tập và tham gia của HSSV và điều kiện sống) tạo nên nhóm yếu tố tác động từ HSSV chiếm giá trị trung bình rất thấp = 1,55.

Vì vậy, “Đặc điểm của HSSV (tâm lí độ tuổi và giới tính, ngành học của

HSSV, kết quả học tập và tham gia của HSSV và điều kiện sống)có tác động đến YKPH của HSSV về HĐGD” nhƣ giả thuyết 2 đã đƣa ra ban đầu.Tuy nhiên tác

động này rất yếu.

Có thể nói “Đặc điểm của HSSV” chỉ là nhân tố phụ và không quan trọng lắm đến việc ảnh hưởng đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên thông qua ý kiến phản hồi của HSSV trường và nên thay đổi yếu tố phụ thuộc này để tiến hành hoạt động đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên, từ đó sẽ nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường hơn.

c. Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F3=nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập môi trường học tập

Từ phân tích từng nhân tố bên trên(bảng 8), ta thấy nhóm yếu tố tác động từ

mơi trường học tập , ta thấy rằng :

 Nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 5 = “Rất ảnh hưởng” = 81% và mức 4 ”Ảnh hưởng” = 19%, cho các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ môi trường học tập (cơ sở vật chất nhà trường, qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo, sĩ số lớp học, kỳ học)

Vì vậy, ta tiến hành kiểm định tham số giá trị trung bình cho nhân tố F3=nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập ra sao ở mức này như sau :

One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean F3 Nhóm yếu tố tác động từ môi trường học tập 300 4.50 .191 .011 One-Sample Test Test Value = 5 t df Sig. (2- tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper F3 Nhóm yếu tố tác động từ môi trường học tập -45.410 299 .000 -.500 -.52 -.48

Bảng 12.Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F3=nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập

Phân tích :

 Nhìn vào bảng dữ liệu trên ta thấy tất cả các 4 yếu tố phụ thuộc (biến quan sát) : ( cơ sở vật chất nhà trường, qui chế dạy – học của nhà trường và chương trình đào tạo, sĩ số lớp học, kỳ học)ta nhận thấy rằng biến tố F3=nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập, có Sig=0,000<0.05 và có ý nghĩa thống kê, tạo nên F3=nhóm yếu tố tác động từ mơi trường học tập và nhóm F3 chiếm giá trị trung bình rất cao = 4,5.

Vì vậy, đúng với giả thuyết nghiên cứu thứ 3 : “Môi trường học tập (cách

học của trường, cơ sở vật chất,sĩ số lớp học, kỳ học....) tác động gián tiếp đến YKPH của HSSV về HĐGD” đã đƣa ra ban đầu và nhóm yếu tố F3 tác động

mạnh đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên thông qua ý kiến phản hồi của HSSV trƣờng Nam Sài Gịn.

Tuy nhiên so với nhóm F1= nhóm yếu tố tác động từ giáo viên thì nhóm F3=nhóm yếu tố tác động từ môi trường học tập có giá trị trung bình(mean)=4,5 tương đương nhau nhưng độ lệch chuẩn(Std. Deviation) của F1 = 0,252>F3=0,191.Vì vậy, có thể nói rằng nhóm yếu tố tác động từ giáo viên có ảnh

hƣởng lớn hơn nhóm yếu tố tác động tù mơi trƣờng học tập trong việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên thông qua ý kiến phản hồi của HSSV nhà trƣờng.

d. Kiểm định tham số giá trị trung bình của nhân tố : F4=nhóm yếu tố tác động từ cách thức lấy ý kiến HSSV về HĐDH cách thức lấy ý kiến HSSV về HĐDH

Từ phân tích từng nhân tố bên trên (bảng 9), ta thấy nhóm yếu tố tác động từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐDH, ta thấy rằng đa phần nhóm này chiếm tỷ lệ ở mức 4 = “Ảnh hưởng” với tỷ lệ là 71,3%. Các yếu tố (các biến quan sát) tác động từ từ hình thức lấy ý kiến HSSV về HĐDH như : (cách thức tổ chức, hình thức tổ chức). Vì vậy, ta tiến hành kiểm định tham số giá trị trung bình cho nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến ý kiến phản hồi của học sinh sinh viên về hoạt động giảng dạy tại trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)