Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các dị dạng mạch máu (Trang 32 - 34)

2.3.6.1. Đánh giá đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Tuổi khám: phân ra các nhóm tuổi

 < 10 tuổi: trẻ em  10 - 19: thiếu niên  20 - 45: thanh niên  46 - 60: trung niên  > 60: cao tuổi Giới: nam/nữ

Thời gian bắt đầu xuất hiện dị dạng: Theo Garzon (2007)

 Ngay sau sinh

 1 tháng đầu

 Sau 2 tháng

 2 tuổi

 > 2 tuổi

Vị trí tổn thương:

 Đầu mặt cổ

 Chi thể

 Thân mình

Tỷ lệ các thể dị dạng: CM,VM, LM, AM…

2.3.6.2. Đánh giá đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Thay đổi kích thước tổn thương trong những tháng đầu tiên: tăng

hoặc không (kích thước đo)

Vị trí CM theo các nhánh TK V chi phối mặt: V1, V2, V3, V1&V2,

V2&V3.

Bề mặt dị dạng: bằng phẳng hay không bằng phẳng (gồ, sần) Mật độ nơi dị dạng: mềm, cứng, sỏi

Ấn dị dạng: có xẹp hay không, phồng trở lại khi thả ép.

Mầu sắc dị dạng (dựa theo phân chia biến đổi mầu sắc da của Waner

và Suen (1999) ): màu da, màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu hồng.

Cảm giác bề mặt da: ấm/ không ấm; nhịp đập/ không có nhịp đập Biến chứng của tổn thương:

 Tại chỗ: loét hoặc chảy máu

 Ảnh hưởng chức năng: khó thở, khó nuốt, nói khó, giảm thị lực, vận động khớp khó khăn.

 Biến dạng phần mềm: biến dạng môi, mũi, tai, …

Siêu âm: (đen trắng hoặc màu)

 Đánh giá dòng chảy: nhanh hoặc chậm

 Đảo chiều dòng mạch (có hoặc không), cuộn mạch (có hoặc không)

 Thể LM: nang bé, nang lớn, phối hợp

 Thể VM: nông, sâu, búi

MRI:

 Hình ảnh T1W: tăng sáng hoặc giảm sáng

 Hình ảnh T2W: tăng sáng hoặc giảm sáng

 Ranh giới: rõ hoặc không, cấu trúc trong tổn thương: đồng nhất, không đồng nhất.

CT-scan:

 Tổn thương xương: mòn xương (có, không),

 Biến dạng (có, không), quá phát (có, không)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các dị dạng mạch máu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w