Các loại khái niệm trong phần Sinh học tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

2.1 Phân tích nội dung phần hai: Sinh học tế bào Sinh học 10, THPT

2.2.1 Các loại khái niệm trong phần Sinh học tế bào

Bài Các khái niệm cấu trúc Các khái niệm chức năng

Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

-Nguyên tố hóa học: nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng.

-Hợp chất hóa học:

+Hợp chất vơ cơ: nước, muối khống.

+Hợp chất hữu cơ: Cacbonhyđrat, Lipit, Prôtêin, axitnuclêic

-Cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.

-Cấu tạo các enzym, vitamin, hoocmon...

-Dung mơi hịa tan các chất, môi trường của các phản ứng sinh hóa.

Bài 4:

Cacbonhyđrat và Lipit

-Đường: +đường đơn (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) +đường đôi (saccarôzơ, latôzơ, mantôzơ) +đường đa

-Cấu trúc tế bào, dự trữ năng lượng.

-Cấu tạo sắc tố, hoocmôn, vitamin.

(xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen)

-Lipit: +mỡ, dầu, sáp +Photpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin. Bài 5: Prơtêin -Protein, axitamin, nhóm

amin, nhóm cacboxyl, gốc hydrocacbon.

-Polipeptit, liên kết peptit, xoắn anpha, gấp bêta,

-Cấu trúc tế bào, cơ thể -Dự trữ, vận chuyển, thụ thể, bảo vệ, xúc tác... Bài 6: Axitnuclêic -Axitnuclêic, nuclêôtit, axitphotphoric, đường đêôxiribôzơ, đường ribôzơ, bazơnitơ(ađênin, timin, guanin, xitôzin)

-mARN, tARN, rARN

-Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

-Truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN sang prôtêin Bài 7: Tế bào nhân sơ -Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. -Hạt dự trữ, Ribơxơm, ADN vịng.

-Thành tế bào, lơng, roi, vỏ nhày, peptidôglican. -Thực hiện các chức năng sống, quy định hình dạng tế bào. Bài 8+9+10: Tế bào nhân thực -Màng sinh chất, tế bào chất, nhân.

-Khung xương tế bào, ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, không bào, lizôxôm, màng nhân,

-Điều khiển hoạt động sống. -Tổng hợp Protêin tiết ra ngồi TB hoặc Prơtêin cấu tạo màng sinh chất.

-Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân giải chất độc

nhân con, chất nhiễm sắc, thành tế bào, chất nền ngoại bào. hại. -Tổng hợp Prơtêin trong TB -Lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm của tế bào. -Diễn ra quang hợp, sản xuất chất hữu cơ.

-Diễn ra hô hấp cung cấp năng lượng cho TB

-Chứa chất dự trữ, chất phế thải, hút nước cho TB.

-Thủy phân các tế bào già, các chất không cần thiết cho TB.

-Quy định hình dạng TB và là nơi neo đậu các bào quan. -Vận chuyển các chất có chọn lọc với mơi trường jbên ngồi, thụ thể thu nhận thông tin

-Bảo vệ tế bào, liên kết các tế bào tạo thành mô.

Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất -Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động. -Biến dạng màng TB, không biến dạng màng TB. -Thẩm thấu, khuếch tán, Photpholipit kép, kệnh Prôtêin, kênh aquapôrin,

-Vận chuyển nước và các chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.

xuất bào, nhập bào. -Thực bào, ẩm bào. Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

-Năng lượng, động năng, thế năng.

-Hóa năng, nhiệt năng, điện năng. -ATP (ađênơzin triphơtphat): bazonito ađênin, nhóm photphat, đường ribơzơ. -Chuyển hóa vật chất, chuyển hóa năng lượng. -Đồng hóa, dị hóa.

-Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống(vận chuyển chủ động các chất qua màng TB, hoạt động co cơ...) -Tổng hợp và phân giải các chất.

-Tích lũy và giải phóng năng lượng. Bài 14: Enzym và vai trị của enzym trong q trình chuyển hóa vật chất

-Enzym, cơ chất, trung tâm hoạt động. -Xúc tác sinh học, tính đặc thù. -Các yếu tố : nhiệt độ, pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt hóa, nồng độ enzym. -Tăng tốc độ phản ứng. -Điều hòa chuyển hóa vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzym.

Bài 16: Hơ hấp tế bào

-Chuyển đổi năng lượng. -Nguyên liệu hữu cơ, ATP, CO2, H2O.

-Đường phân, chu trình Crep, chuooixi truyền electron.

-Phản ứng oxi hóa khử.

-Giải phóng năng lượng từng phần phụ thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào.

-Glucozo, Axit piruvic, axetin- CoA, NADH, FADH2,

Bài 17: Quang hợp

-Chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời.

-CO2, cacbonhyđrat, ribulôzơ 1-5điphôtphat, hợp chất 3Cacbon, AlPG, tinh bột, saccarôzơ, ATP.

-Pha sáng, pha tối. -Tilacoit, strôma

-Biến đổi quang năng thành hóa năng.

-Tổng hợp các sản phẩm hữu cơ cho tế bào.

Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân

-Kỳ trung gian: pha G1, pha S, pha G2.

-Kỳ phân bào: kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

-Thoi phân bào, trung thể, nhiễm sắc thể đơn, nhiễm sắc thể kép.

-Giúp cơ thể thực hiện các chức năng sinh sản, sinh trưởng và tái sinh các mô, các bộ phận tổn thương. -Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển bình thường.

Bài 19: Giảm phân

-Giảm phân I, giảm phân II, tiếp hợp và trao đổi đoạn nhiễm sắc thể.

-Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân giúp duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng và ổn định cho loài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)