Phân tích đánh giá những dấu hiệu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 94)

3.4 Kết quả thực nghiệm

3.4.2.1 Phân tích đánh giá những dấu hiệu định tính

Từ những kết quả các bài kiểm tra viết trong và sau thực nghiệm cùng với các câu hỏi kiểm tra miệng cũng như tiến hành dự giờ thăm lớp chúng tơi thấy chất lượng của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC cụ thể:

Ở nhóm TN: thái độ, ý thức học tập của hầu hết HS trong lớp đều tích cực, hăng hái xây dựng bài, hoạt động nhóm sơi nổi và các nhóm làm việc hiệu quả và hồn thành tốt nhiệm vụ GV giao cho nhóm mình. Khơng khí lớp học sơi nổi, sự tương tác giữa GV và HS tương ứng với nhau từ đó làm tăng hiệu quả của q trình dạy học.

0 10 20 30 40 50 60

Điểm yếu Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi

ĐC TN

Ở nhóm ĐC: Với nội dung kiến thức giống như nhóm TN và cùng là giáo viên dạy nhưng khơng khí trong lớp học cịn trầm, HS hoạt động khơng tích cực, đa phần HS thụ động lĩnh hội kiến thức, chưa tự giác học tập.

3.4.2.2. Phân tích chất lượng các bài kiểm tra của HS

Khi xem xét các bài kiểm tra chúng tôi thấy rằng học sinh lớp TN đã thực hiện khá tốt các bước trong quá trình hệ thống khái niệm bằng sơ đồ cũng như thấy được sự phát triển logic của các KN. Điều này thể hiện ở nội dung các bài kiểm tra.

Trong đó nhiều HS lớp ĐC khơng hệ thống hóa chính xác được các KN dưới dạng sơ đồ, q trình học khơng thấy được sự logic của các khái niệm mà chỉ học ở mức đơn giản, học đâu biết đấy.

3.4.3. Các chỉ tiêu về phát triển khái niệm

Khi đo các chỉ tiêu này chúng toi đã ra những yêu cầu giống nhau đối với cả lớp thực nghiệm và đối chứng, kết quả như sau.

3.4.3.1. Liệt kê được hệ thống các khái niệm từ nhỏ đến lớn

Đối với chỉ tiêu này yêu cầu HS cần đạt được đó là với mỗi chủ đề bất kỳ HS phải liệt kê được các khái niệm trong chủ đề đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Khi thực nghiệm chúng tôi ra đề kiểm tra như sau:

Đề bài: Liệt kê các khái niệm từ nhỏ đến lớn trong khái niệm tế bào nhân sơ Kết quả: Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân, cấu trúc bên ngoài màng sinh chất, hạt dự trữ, ribôxôm, vỏ nhày, thành TB, lông, roi.

Kết quả thực nghiệm cho thấy 70% HS lớp thực nghiệm đạt yêu cầu, chỉ có 45% HS lớp đối chứng đạt yêu cầu.

3.4.3.2.Sắp xếp các khái niệm phần sinh học tế bào thành một hệ thống có cơ sở khoa học. sở khoa học.

HS cần đạt được yêu cầu với một số lượng KN cho sẵn, HS phải tự sắp xếp theo đúng trình tự và mối quan hệ logic giữa các KN.

Đề bài: Cho các khái niệm sau: cacbonhyđrat, tinh bột, glucôzơ, xenlulôzơ, fructôzơ, đường đôi, lactôzơ, đường đơn, saccarôzơ, đường đơn.

Kết quả:

Kết quả thực nghiệm cho thấy chỉ có 48% HS lớp đối chứng đạt yêu cầu, trịn đó 78% HS lớp thực nghiệm đạt yêu cầu đề kiểm tra.

3.4.2.3. Xác định dấu hiệu bản chất của khái niệm

Đây là một trong những kỹ năng còn rất hạn chế của HS nước ta bởi đa số HS chỉ biết học một cách máy móc mà khơng hề có sự liên hệ các vấn đề với nhau.Khi thực nghiệm chúng tôi ra đề kiểm tra như sau:

Đề bài: Xác định các dấu hiệu bản chất của các khái niệm sau, Quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất qua màng.

Yêu cầu:

-Quang hợp gồm các dấu hiệu: Pha sáng và pha tối

-Hô hấp gồm các dấu hiệu: đường phân, chu trình crep, chuỗi truyền electron -Vận chuyển các chất qua màng gồm các dấu hiệu: vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động.

Kết quả hơn 80% HS lớp thực nghiệm đạt yêu cầu, còn 50% HS lớp đối chứng đạt yêu cầu.

3.4.3.4. Diễn đạt sự phát triển của khái niệm thành sơ đồ hệ thống

Yêu cầu này đòi hỏi HS phải tự diễn đạt khái niệm thành sơ đồ, lúc này đòi hỏi kỹ năng của HS phải thành thạo và không cần hướng dẫn của GV.

Khi thực nghiệm chúng tôi ra đề kiểm tra như sau:

Đề bài: Sau khi học xong phần phân bào em hãy hệ thống các khái niệm trong chủ đề trên thành sơ đồ.

Yêu cầu: (Xem sơ đồ trang 51.

Cacbonhyđrat

Đường đơn Đường đôi Đường đa

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Trên cơ sở đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra của đề tài, qua nghiên cứu thực trạng dạy và học, chúng tơi có một số kết luận sau:

1.1. Kết quả khảo sát thực trạng dạy và học phần Sinh học tế bào- Sinh học 10, THPT cho thấy việc phát triển các KN phần Sinh học tế bào cịn có nhiều hạn chế. Để khắc phục những nguyên nhân và hạn chế nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức KN phần Sinh học tế bào, chúng tôi đã cố gắng phân tích kết cấu logic, liên kết các KN của từng bài. Trong đó có bổ sung những KN có liên quan để GV có một cách nhìn khái quát và hiểu sâu sắc hơn vị trí của từng KN trong hệ thống các khái niệm.

1.2. Qua phân tích sự phát triển các KN phần Sinh học tế bào- Sinh học 10, THPT đã xác định được hệ thống các khái niệm làm định hướng cho việc hướng dẫn học sinh trong quá trình học tập

1.3. Đã phân tích được nội dung của 4 chươpng và đồng thời sơ đồ hóa các khái niệm theo từng chương, từng bài cả phần Sinh học tế bào làm rõ được nội dung cơ bản và cơ sở để dạy, học và cũng là tài liệu để gợi ý, giúp đồng nghiệp có tài liệu tham khảo.

1.4. Trên cơ sở xây dựng được quy trình KN bằng biện pháp sơ đồ hóa đã nêu được cách dạy một số KN và phát triển từng KN từng chương.

1.5. Đã thực nghiệm sư phạm 3 giáo án tại 2 trường: THPT Chúc Động, THPT Chương Mỹ A. Kết quả thực nghiệm đã bước đầu khẳng định biện pháp sơ đồ hóa trong phát triển khái niệm chúng tơi đề xuất là hồn tồn phù hợp. Do đó đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình lĩnh hội kiến thức. HS hứng thú học tập hơn, HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo và nắm chắc được nội dung KN hơn.

2.Khuyến nghị

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi có một vài đề nghị sau:

2.1 Từ kết quả thực nghiệm , kết hợp với theo dõi quá trình học tập của HS trong suốt thời gian nghiên cứu và TN đề tài, chúng tơi đã khẳng định được tính đúng đắn cảu giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là: “Bằng sử dụng biện pháp sơ đồ hóa sẽ phát triển ở học sinh hệ thống khái niệm phần hai ”Sinh học tế bào” - sinh học 10, THPT”. Vì vậy chúng tơi mong rằng biện pháp này cần được triển khai ở tất cả các trường

2.2 Cần tăng cường việc tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên đồng thời bản thân môi GV cũng thường xuyên phải tự học hỏi bằng nhiều phương pháp khác nhau để tự nâng cao trình độ cho mình. Để làm được điều này, địi hỏi phải có sự đầu tư, quan tâm của lãnh đạo thành phố, Sở giáo dục và lòng yêu nghề của mỗi GV.

2.3. Trong khuôn khổ nghiên cứu và quá trình thực nghiệm của đề tài mới chỉ được tiến hành trên một phạm vi tương đối hẹp. Chúng tơi hy vọng rằng đề tài này có thể tiếp tục được nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm trên diện rộng với nhiều đối tượng HS hơn nữa để có thể hồn thiện, bổ dung và thu được kết quả cao hơn.

Tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hơn đối chứng. Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức và sâu sắc hơn lớp đối chứng nên kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD và ĐT (2007), Sinh học 10. NxB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ GD và ĐT (2007), Sinh học 10 nâng cao. NxB Giáo dục, Hà Nội. 3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương). NxB Giáo dục, Hà Nội.

4. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phƣợng(2006), Bài giảng

về một số vấn đề về phương pháp dạy học sinh học,NxB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Châu (2008), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học

phần Sinh học tế bào, Sinh học 10- THPT. Luận văn Thạc sĩ

6. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NxB Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài

liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007), môn Sinh học. NxB Đại học Sư Phạm.

8. Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học

Sinh học. NxB Giáo dục, Hà Nội

9. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Trần Bá Hồnh (Chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đại

cương phương pháp dạy học Sinh học. NxB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Trần Bá Hoành và Nguyễn Thức Tƣ (1968), Hướng dẫn giảng dạy Sinh

vật học đại cương. NxB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Bá Hồnh(1975), Nâng cao chất lượng hình thành và phát triển các

khái niệm trong chương trình sinh vật học đại cương lớp 9,10 phổ thông.

Luận án Tiến sỹ.

13. Trần Bá Hoành(2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NxB Đại học Sư Phạm Hà Nội.

14. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao(2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ mơn sinh học (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000 cho giáo viên THCS). NxB Giáo dục, Hà Nội.

15. Đỗ Thị Hà(2002), Nghiên cứu sử dụng tiếp cận hệ thống để hình thành các khái niệm sinh thái học trong chương trình sinh học 11- THPT. Luận văn

thạc sĩ.

16. Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Phân tích sự phát triển đồng tâm các khái niệm tiến hóa làm cơ sở cho dạy học tiến hóa lớp 12, THPT. Luận văn thạc sĩ.

17. Đào Minh Hải (2003), Rèn luyện kĩ năng phân tích nội dung và định nghĩa các khái niệm cho học sinh trong giảng dạy chương III: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, Sinh học 12- THPT. Luận văn thạc sĩ.

18. Mai Thanh Hòa (2004), Biện pháp phát triển các khái niệm cho học sinh

trong dạy học chương 2: Các quy luật di truyền. Luận văn thạc sĩ.

19. Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Cừ, Trần Bá Hoàn(2002), Tử điển bách khoa sinh học. NxB Khoa học kỹ thuật.

20. Luật giáo dục năm 2005

21. Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm trong dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10- THPT.Luận văn

thạc sĩ.

22. Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VII

23. Nguyễn Đức Thành(2005), Bài giảng về chuyên đề tổ chức các hoạt động dạy học sinh học ở trường phổ thông. NxB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thành Trung (2005), Sử dụng câu hỏi, bài tập để hình thành và

phát triển khái niệm trong dạy học Sinh thái học, Sinh học 11- THPT. Luận

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT

Phiếu số 1: Phiếu khảo sát về việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong phát triển khái niệm phần Sinh học tế bào của giáo viên

Họ và tên giáo viên: ..................................... Trường: ........................................................

Hướng dẫn trả lời: mỗi nội dung thăm dị đều có các phương án trả lời in đậm. Xin thầy cơ vui lịng đánh dấu X vào các ơ theo quy ước

A-Thường xuyên. B-Không thường xun.

C-Rất ít. D-Khơng bao giờ.

STT Nội dung điều tra Phƣơng án trả lời

A B C D

1 Khi chuẩn bị dạy một phần mới trong chương trình Sinh học phổ thơng, thầy (cơ) có chú ý đến:

-Vị trí của phần Sinh học tế bào trong chương trình

2 Khi soạn bài, thầy (cơ) có chú ý đến: -Mục tiêu bài học

-Số lượng khái niệm của bài

-Quá trình phát triển các khái niệm qua từng mục, từng chương, bậc học, cấp học.

-Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để phát triển các khái niệm.

3 Khi củng cố bài, thầy (cơ) có quan tâm:

-Nhấn mạnh khái niệm cơ bản vừa học để học sinh nắm vững.

thống các khái niệm.

-Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong việc củng cố, ôn tập hệ thống các khái niệm đã học.

4 Khi kiểm tra, đánh giá thầy (cơ) có quan tâm đến:

-Sử dụng các câu hỏi, bài tập để HS nắm vững hệ thống các KN đã học.

-Sử dụng các sơ đò kiến thức trong kiểm tra, đánh giá.

-Yêu cầu HS làm các câu hỏi, bài tập đưới dạng lập sơ đồ kiến thức hoặc sắp xếp các khái niệm thành sơ đồ.

5 Khi dạy phần Sinh học tế bào, thầy cô đã sử dụng phương pháp nào sau đây:

-Thuyết trình diễn giải -Vấn đáp tìm tịi

-Sử dụng câu hỏi, bài tập -Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa. -Làm việc độc lập với SGK -Sử dụng phiếu học tập.

Phiếu số 2: Phiếu khảo sát thái độ và phƣơng pháp học tập của học sinh khi học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10- THPT.

Họ và tên học sinh: ....................................... Trường: ..........................................................

Hướng dẫn trả lời: Mỗi nội dung điều tra có các phương án trả lời, với mỗi phương án , đề nghị các em vui lịng đánh dấu X vào các ơ theo quy ước sau đây.

A-Thường xun B-Khơng thường xun

C-Rất ít D-Không bao giờ.

STT Nội dung điều tra Phƣơng án trả lời

A B C D

1 Để chuẩn bị một bài học của phần Sinh học tế bào, em thường làm công việc sau ở mức độ nào?

-Đọc SGK và gạch chân các KN cơ bản -Tự đọc trước SGK các lệnh và câu hỏi cuối bài để tìm ra KN cơ bản.

-Tự hệ thống trước các KN thành sơ đồ -Tìm thơng tin ngoài SGK để bổ sung kiến thức

-Học bài cũ

-Không chuẩn bị gì cả

2 Trong giờ học khi thầy cô yêu cầu hoạt động cá nhân hoặc nhóm để tìm ra hệ thống các KN em làm những việc sau ở mức độ nào

-Cố gắng làm tốt để xung phong lên bảng

-Hoạt động tích cực cùng các bạn trong nhóm để hồn thành u cầu.

-Thụ động chờ câu trả lời của bạn và thầy (cô)

3 Khi thầy cô kiểm tra bài cũ em làm những việc sau ở mức độ nào

đánh giá.

-Khơng làm gì cả

4 Khi thầy cơ củng cố bài em thường làm gì

-Tham gia tích cực vào các yêu cầu củng cố của thầy cô

-Chỉ ngồi nghe, khơng ghi chép gì cả -Khơng quan tâm đến phần củng cố của thầy (cô)

5 Khi thầy cô yêu cầu hệ thống kiến thức khái niệm thành sơ đồ em làm những việc sau ở mức nào:

-Xem lại vở ghi và SGK để làm

-Cố gắng hệ thống toàn bộ các KN và tìm ra mối quan hệ giữa chúng.

-Khơng làm hoặc chỉ làm chống chế.

Phụ lục 2: Các giáo án thực nghiệm.

CHƢƠNG III

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG TẾ BÀO

Tiết: 13- Bài 13

KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƢỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I – MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này HS cần:

1- Kiến thức:

-Phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được các ví dụ minh hoạ.

-Trình bày các dạng năng lượng trong tế bào.

-Trình bày được khái niệm chuyển hố vật chất. -Phân biệt đồng hóa và dị hóa.

2- Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hố. -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

3- Thái độ:

-Học sinh vận dụng vào thực tế để có được chế độ dinh dưỡng, sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai sinh học tế bào sinh học 10, trung học phổ thông (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)