2.3. Thực trạng phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn tỉnh Nam Định
2.3.2. Thực trạng đề bạt, điều động, bổ nhiệm và thực hiện cỏc chớnh
ưu đói đối với đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT tỉnh Nam Định
Kết quả điều tra đội ngũ cỏn bộ quản lý và CTVTT chuyờn mụn THPT cho thấy trong thời gian qua, việc đề bạt, điều động, bổ nhiệm và thực hiện cỏc chớnh sỏch ƣu đói đối với đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT nhƣ sau:
Qua khảo sỏt 135 đối tƣợng về việc tuyển chọn, bổ nhiệm thanh tra theo quy trỡnh hiện nay đó cho kết quả:
- Cú 70/135 phiếu trả lời hợp lý, chiếm tỷ lệ 51,9%.
- Cú 45/135 phiếu trả lời tƣơng đối hợp lý, chiếm tỷ lệ 33,3%. - Cú 20/135 phiếu trả lời khụng hợp lý, chiếm tỷ lệ 14,8%.
Để tham khảo ý kiến đối với việc nõng cao chất lƣợng trong quy trỡnh bổ nhiệm đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT:
- Cú 60/135 phiếu chiếm tỷ lệ 44,4% đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm theo quy trỡnh chặt chẽ hơn.
- Cú 35/135 phiếu chiếm tỷ lệ 25,9% đề nghị đặt ra những tiờu chớ cao hơn tiờu chớ hiện nay.
- Cú 40/135 phiếu chiếm tỷ lệ 29,6% đề nghị phải bồi dƣỡng chuyờn mụn nghiệp vụ trƣớc khi bổ nhiệm.
Qua kết quả khảo sỏt nờu trờn, cú thể kết luận việc tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập, chƣa hợp lý, chƣa chặt chẽ, thiếu những tiờu chớ mà một ngƣời làm cụng tỏc thanh tra cần phải cú ngoài trỡnh độ chuẩn, năng lực chuyờn mụn. Thực trạng bổ nhiệm trong thời gian qua cho thấy, cỏc cấp quản lý giỏo dục chỉ mới chỳ trọng số lƣợng, mà chƣa chỳ ý tới những phẩm chất khỏc đũi hỏi phải cú ở ngƣời làm cụng tỏc thanh tra.
Để cú cơ sở thực tiễn nhằm nhận định, đỏnh giỏ chớnh xỏc làm căn cứ để phỏt triển đội ngũ CTVTT, tỏc giả đó tiến hành phỏt triển hệ thống khung lý thuyết, điều tra xó hội học làm căn cứ để bổ nhiệm thụng qua 15 tiờu chớ. Cỏc
tiờu chớ đƣợc đỏnh giỏ theo điểm từ 1 đến 5, tƣơng ứng với 5 cấp độ theo thứ tự từ xấu nhất đến tốt nhất, trong đú cấp độ trung bỡnh là tƣơng ứng với 3 điểm.
Sau khi tiến hành khảo sỏt đối tƣợng cỏn bộ quản lý, CTVTT chuyờn mụn THPT của tỉnh Nam Định bằng cỏch phỏt phiếu hỏi để cỏc đối tƣợng khảo sỏt cho điểm vào bảng hỏi.
Sau khi thu thập cỏc bảng hỏi, tỏc giả xử lý bằng cỏch lấy điểm trung bỡnh cộng của dóy điểm và việc xử lý đú cho kết quả tại bảng tổng hợp dƣới đõy:
Bảng 2.12: Tiờu chuẩn để bổ nhiệm CTVTT chuyờn mụn THPT
(Điểm cho từ 1 đến 5 điểm, tương ứng với 5 cấp độ, trong đú điểm trung bỡnh là 3 điểm)
STT Nội dung tiờu chuẩn Điểm
1 Trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nƣớc Cộng hũa xó hội
chủ nghĩa Việt Nam
4,7
2 Cú phẩm chất đạo đức tốt, cú ý thức trỏch nhiệm, liờm khiết,
trung thực, cụng minh, khỏch quan.
4,7
3 Tốt nghiệp ĐHSP hoặc Thạc sĩ 4,9
4 Cú kiến thức và hiểu biết về phỏp luật 4,4
5 Đó giảng dạy ớt nhất 5 năm (khụng kể thời gian tập sự) 4,6 6 Phải là chiến sĩ thi đua, giỏo viờn giỏi cấp cơ sở trở lờn 4,7 7 Hiểu rừ vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời thanh tra 4,4 8 Khả năng ứng xử, giao tiếp nghề nghiệp, xó hội 4,6
9 Cú khả năng HĐTT độc lập 4,9
10 Luụn hũa nhó, vui vẻ, chõn tỡnh, tụn trọng đồng nghịờp và đối
tƣợng thanh tra 4,9
11 Nắm vững cỏc văn bản phỏp quy của ngành 4,9
12 Đó đƣợc đào tạo về nghiệp vụ thanh tra 5,0
13 Cú uy tớn với đội ngũ giỏo viờn, đƣợc tụn trọng và kớnh phục 4,6 14 Nghiờm khắc với bản thõn, kiờn quyết kiến nghị xử lý những
sai phạm của đối tƣợng thanh tra
4,2 15 Đó từng kinh qua cụng tỏc quản lý từ tổ trƣởng chuyờn mụn
trở lờn
4,6
Kết quả điều tra cho thấy, đội ngũ thanh tra quan tõm nhiều đến yếu tố chuẩn húa, uy tớn đối với đồng nghiệp thỏi độ chõn tỡnh, tụn trọng đối với đối
tƣợng thanh tra. Cỏc tiờu chớ khỏc cũng đƣợc đề cao. Qua điều tra trờn, cũn cho thấy việc bổ nhiệm ngƣời tham gia cụng tỏc thanh tra khụng nhất thiết phải kinh qua cụng tỏc quản lý.
2.3.3. Thực trạng tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT tỉnh Nam Định
Kể từ khi cú Nghị định số 358/1992/HĐBT ngày 28/9/1992 của Chớnh phủ quy định về tổ chức và hoạt động của TTGD, quyết định số 478/BGD&ĐT ngày 11/3/1993 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế "Tổ chức và hoạt động của hệ thống TTGD và Đào tạo", đặc biệt là từ khi cú Luật Thanh tra
(2004), Thanh tra Sở GD&ĐT đó đƣợc hỡnh thành bộ mỏy thanh tra, bao gồm Chỏnh thanh tra, Phú Chỏnh thanh tra và thanh tra viờn. Ngoài ra, Giỏm đốc Sở cũn bổ nhiệm một số CTVTT để kiờm nghiệm làm cụng tỏc thanh tra.
Theo quy định về tiờu chuẩn của Thanh tra viờn cỏc cấp đó quy định tại quyết định 1177/QĐ ngày 11/6/1992 của Bộ GD&ĐT thỡ:
Thanh tra viờn làm cụng tỏc thanh tra dạy và học ở cấp nào thỡ ớt nhất phải cú trỡnh độ đào tạo chuẩn của giỏo viờn cấp học đú, đó kinh qua giảng dạy ớt nhất là 5 năm, đƣợc cụng nhận là giỏo viờn giỏi hoặc tƣơng đƣơng.
Thời gian qua, sở GD&ĐT tỉnh Nam Định đó phỏt triển số lƣợng CTVTT với số liệu thể hiện tại Bảng 2.12 dƣới đõy:
Bảng 2.13: Thống kờ đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT (từ 2005-2010)
Đội ngũ CTVTT Nhiệm kỳ bổ nhiệm Tổng
2005 - 2007 2007 - 2009 2009 - 2011
Cụng tỏc tại Sở GD&ĐT 20 20 22 62
Cụng tỏc tại trƣờng THPT 48 49 66 163
Bảng 2.14. Thống kờ đội ngũ CTVTT chuyờn mụn trường THPT năm học 2009 - 2010
TT Bộ mụn Số giỏo viờn Số CTVTT Tỷ lệ CV Sở Ghi chỳ
1 Văn 462 7 66 6 2 Sử 186 5 37,2 2 3 Địa 147 4 36,75 0 4 Toỏn 573 11 52,09 6 5 Tin 135 3 45 0 6 Lý 297 5 59,4 2 7 KTCN 91 4 22,75 1 8 Húa 278 5 55,6 1 9 Sinh 201 5 40,2 1 10 KTNN 56 1 56 0 11 GDCD 117 4 29,25 0 12 TD - QP 255 6 42,5 2 13 T.Anh 322 6 53,66 1 14 NN khỏc 11 0 0 0 15 Nhạc 1 0 0 0 Tổng 3132 66 47,45 22
Số liệu trờn cho thấy, Sở GD&ĐT đó bƣớc đầu phỏt triển và phỏt triển đƣợc đội ngũ CTVTT của ngành học THPT. Bảng số liệu trờn cũng cho ta thấy thực tế là theo quy định tỷ lệ bỡnh quõn 50 giỏo viờn cú 1 cụng tỏc viờn thanh tra thỡ: Bỡnh qũn Nam Định đó đạt (trung bỡnh 47,45); nhƣng số CTVTT là chuyờn viờn Sở thỡ vỡ đó thoỏt ly chuyờn mụn và trong điều kiện đang tiến hành phõn ban, đổi mới chƣơng trỡnh sỏch giỏo khoa THPT nờn khụng thể đỏp ứng sỏt yờu cầu thực tế. Mặt khỏc một số bộ mụn trong đú cú
những mụn cơ bản nhƣ Văn, Toỏn, Lý, Húa, Tiếng Anh tỷ lệ CTVTT là giỏo viờn của cỏc trƣờng THPT cũn thấp.
Tuy cú phỏt triển về số lƣợng, nhƣng chất lƣợng bổ nhiệm vẫn chƣa thật sự yờn tõm. Một số hiệu trƣởng cỏc đơn vị khi đề nghị xột bổ nhiệm CTVTT để chứng tỏ năng lực đội ngũ, nờn đó đề nghị những giỏo viờn chƣa thực sự tiờu biểu để Sở bổ nhiệm, chớnh điều này đó làm cho đội ngũ CTVTT chƣa mạnh.
Ngồi ra, cú nhiều CTVTT tuy chƣa phải là giỏo viờn giỏi, nhƣng vẫn phải bổ nhiệm bởi vỡ khụng cũn ngƣời, theo kiểu "bú đũa chọn cột cờ", chƣa kể cú một số CTVTT sau khi đƣợc bổ nhiệm, tỏi bổ nhiệm đó thiếu rốn luyện, phấn đấu, cú tƣ tƣởng ỷ lại, khụng tham gia cỏc phong trào thi giỏo viờn giỏi, ớt chịu nghiờn cứu, học hỏi đó trở nờn lạc hậu so với giỏo viờn; một vài mụn nhƣ Tin học, Giỏo dục quốc phũng là những mụn mới do đú CTVTT chƣa thể đỏp ứng yờu cầu.
Vỡ vậy, để phỏt triển, phỏt triển đội ngũ CTVTT, Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định đó tạo điều kiện nõng cao nghiệp vụ cho cỏn bộ thanh tra tại Học viện Cỏn bộ quản lý giỏo dục tại Hà Nội.
Ngoài ra, đƣợc sự giỳp đỡ và hỗ trợ của dự ỏn FICEV về đào tạo cỏn bộ thanh tra và quản lý giỏo dục Việt Nam, Thanh tra Sở đó tổ chức cỏc lớp cho CTVTT. Sau khi đƣợc đào tạo cỏc CTVTT đó cú khả năng đạt đƣợc cỏc mục tiờu đề ra, đú là: Đó nắm vững đƣợc cỏc khỏi niệm kiểm tra, đỏnh giỏ, tƣ vấn, thỳc đẩy, biết soạn thảo, phõn tớch, tổng hợp bỏo cỏo thanh tra, biết sử dụng bộ cụng cụ thanh tra; nắm đƣợc cỏc nhiệm vụ thanh tra, phỏt huy tốt trong thực tế khi tiến hành thanh tra toàn diện trƣờng học và thanh tra hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn THPT.
Sau khi đƣợc dự cỏc lớp đào tạo, hầu hết cộng tỏc viờn đều rất hài lũng. Bởi vỡ dự ỏn thực hiện ở thời điểm mà nền giỏo dục Việt Nam đang trờn đƣờng đổi mới theo hƣớng hiện đại, tiếp cận phƣơng phỏp sƣ phạm tớch cực,
mục đớch của lớp tập huấn là nhằm đào tạo cỏc cỏn bộ thanh tra, CTVTT cú trỡnh độ nghiệp vụ, tay nghề tốt để tiến hành HĐTT. Trỡnh độ nghiệp vụ đƣợc cụ thể hoỏ trong cỏc nhiệm vụ kiểm tra, đỏnh giỏ, bằng cỏc tiờu chớ, chỉ bỏo khoa học, lựa chọn những nội dung tƣ vấn, thỳc đẩy cú giỏ trị, cú tớnh khả thi, tỏc động đến đối tƣợng thanh tra hầu hết nõng cao chất lƣợng hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn và hoạt động quản lý trƣờng học của đội ngũ cỏn bộ quản lý.
Để đỏnh giỏ những chuyển biến ban đầu của lực lƣợng CTVTT trong HĐTT toàn diện trƣờng học và thanh tra hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn trung học phổ thụng sau khi đƣợc đào tạo. Đọc cỏc biờn bản thanh tra và trao đổi trực tiếp với cỏc CTVTT, đó nhận thấy cú những kết quả bƣớc đầu đỏng mừng trong HĐTT, cụ thể là:
- Nhờ việc phỏt triển cỏc chỉ bỏo khoa học để kiểm tra từng tiờu chớ, cỏc CTVTT đó kiểm tra, đỏnh giỏ, xếp loại chớnh xỏc hơn. Nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ phự hợp với kết quả xếp loại sau thanh tra. Do vậy, tạo đƣợc sự thuyết phục, đồng thuận cao với đối tƣợng đƣợc thanh tra.
Trờn cơ sở kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại, chớnh xỏc khoa học, CTVTT đó tổ chức đƣợc cỏc cuộc trao đổi với đối tƣợng thanh tra, họ đó nghiờn cứu, chọn lọc để đƣa ra cỏc nội dung tƣ vấn vừa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tiễn đổi mới của giỏo dục hiện nay vừa mang tớnh thực tế, cú tớnh khả thi cao để cỏc đối tƣợng đƣợc thanh tra phỏt huy ƣu điểm, khắc phục khuyết điểm trong hoạt động sƣ phạm và hoạt động quản lý trƣờng học. Cỏc nội dung thỳc đẩy đƣợc ghi trong biờn bản thanh tra đối với đối tƣợng thanh tra, đối với cỏc cấp quản lý giỏo dục cụ thể, rừ ràng, cú tỏc dụng để cỏc giỏo viờn, cỏn bộ quản lý trƣờng học nõng cao hơn chất lƣợng, hiệu quả quản lý và năng lực hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn, cỏc cấp quản lý giỏo dục cú cơ sở để điều chỉnh kế hoạch, nội dung chỉ đạo cỏc nhiệm vụ giỏo dục.
Nhƣ vậy, cú thể khẳng định rằng, nhờ đƣợc tham dự cỏc khoỏ đào tạo, bồi dƣỡng với sự quản lý chặt chẽ của cỏc cấp quản lý giỏo dục mà lực lƣợng CTVTT của ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định đó cú sự chuyển biến.
Để tỡm hiểu nhận thức về mức độ sử dụng cỏc hỡnh thức bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng, ý nghĩa của việc bồi dƣỡng, thực trạng của việc bồi dƣỡng, tỏc giả đó nờu cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp 13 CTVTT và nhận thấy: Hiện nay, số lƣợng CTVTT chƣa đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyờn cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao, đa số nhận thấy việc bồi dƣỡng là rất cần thiết; cú mong muốn đƣợc thanh tra cấp trờn bồi dƣỡng, nội dung cần bồi dƣỡng là nghiệp vụ thanh tra. Đõy cũng là hƣớng cơ bản, cú tỏc dụng tớch cực nhằm phỏt triển và phỏt triển đội ngũ CTVTT vững mạnh, đỏp ứng yờu cầu đổi mới HĐTT. Muốn làm đƣợc điều này, đũi hỏi cỏc cấp quản lý giỏo dục phải cú sự quy hoạch đội ngũ, cú kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyờn. Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay, việc tự đào tạo, tự bồi dƣỡng thụng qua thực tế HĐTT cũng khụng kộm phần quan trọng.
2.3.4. Thực trạng việc vận dụng luật phỏp, chớnh sỏch, cơ chế hoạt động vào HĐTT THPT vào HĐTT THPT
TTGD là hoạt động mang tớnh phỏp chế đó đƣợc quy định tại cỏc văn bản luật:
- Luật Thanh tra (2004). - Luật Giỏo dục (2005).
Trong thời gian qua, Bộ GD&ĐT đó ban hành một số văn bản quan trọng làm cơ sở phỏp lý cho HĐTT nhƣ:
- Nghị định số 49/2004/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực giỏo dục.
- Thụng tƣ số: 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Hƣớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trƣờng cơ sở giỏo dục khỏc và thanh tra hoạt động sƣ phạm nhà giỏo.
- Nghị định số 85/2006/NĐ-CP, ngày 18 thỏng 8 năm 2006 Quy định tổ chức và hoạt động của hệ thống TTGD.
Trờn cơ sở đú, để đƣa HĐTT của ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định đi vào nền nếp, Thanh tra Sở GD&ĐT đó tham mƣu với Giỏm đốc Sở ban hành một số văn bản hƣớng dẫn HĐTT cho cỏc đơn vị vào đầu mỗi năm học. Ngoài ra, Giỏm đốc Sở GD&ĐT cũn cú cỏc văn bản hƣớng dẫn việc đỏnh giỏ xếp loại cỏc tiờu chớ thi đua, cụng tỏc tự kiểm tra nội bộ trƣờng học, cỏc bỏo cỏo định kỳ, phỏt triển mẫu biờn bản về thanh tra đơn vị, thanh tra giỏo viờn dựa trờn cơ sở hƣớng dẫn của TTGD; phỏt triển qui chế tiếp cụng dõn trong ngành GD&ĐT,....
Nhƣ chỳng ta đó biết, tổ chức thanh tra cũng nhƣ HĐTT phải đảm bảo tớnh "thượng tụn phỏp luật", trong HĐTT, tổ chức thanh tra và CTVTT phải tuõn theo phỏp luật. Do đú, việc ban hành cỏc văn bản Quy phạm phỏp luật kịp thời chớnh là vũ khớ sắc bộn để giỳp lực lƣợng thanh tra hoàn thành tốt nhiệm vụ, hay núi một cỏch khỏc, càng giảm độ bất định của cỏc văn bản Quy phạm phỏp luật thỡ HĐTT càng ổn định, hiệu quả. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy, hiện nay HĐTT giỏo dục núi chung và hoạt động phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT vẫn đang tồn tại nhiều bất cập, đang cũn lỳng tỳng trong xử lý nhƣng chƣa đƣợc thỏo gỡ, chẳng hạn:
Nghị định 49/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực giỏo dục đó ban hành năm 2004 và gần đõy cú thụng tƣ hƣớng dẫn thi hành, thụng tƣ số 51/2006/TT-BGD&ĐT hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 49.
Ngoài ra, cơ chế vẫn tồn tại bất cập nhƣng chƣa thỏo gỡ đƣợc, cụ thể Sở GD&ĐT là một cấp quản lý giỏo dục, đang quản lý trƣờng THPT, Tiểu học, Mầm non và một số lƣợng lớn giỏo viờn; nhƣng tại cỏc phũng GD &ĐT khụng cú tổ chức thanh tra cho Tiểu học và mầm non. Chỉ đạo HĐTT do Trƣởng Phũng GD&ĐT phụ trỏch.
Trƣớc thực trạng đú, ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định phải vận dụng bằng cỏch tăng cƣờng lực lƣợng CTVTT cỏc cấp học, ngành học theo tỉ lệ 1/40 (Bộ GD&ĐT qui định 1/50), nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.
2.3.5. Thực trạng cụng tỏc quản lý đối với việc phỏt triển đội ngũ CTVTT chuyờn mụn THPT tỉnh Nam Định chuyờn mụn THPT tỉnh Nam Định
Sự chuyển biến về lƣợng bao giờ cũng cú thể thực hiện dễ dàng hơn so với sự chuyển biến về chất. Chớnh sự chuyển biến về chất sẽ mang lại hiệu quả thực sự cho thanh tra, nú giỳp cho cỏc cấp quản lý giỏo dục cú đƣợc thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời đối tƣợng mà mỡnh đang quản lý, nú giỳp cho ngƣời quản lý điều chỉnh, xử lý, khắc phục những tồn tại trong thực