Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu trong thời gian thực tập tốt nghiệp

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại: công ty cổ phần phát triển hạ tầng sài gòn (Trang 94 - 97)

1.2.5 .1Quy trình mơi giới Bất động sản của Sàn giao dịch

3.1Những kiến thức và kinh nghiệm tiếp thu trong thời gian thực tập tốt nghiệp

3.1.1 Học tập và chấp hành các quy định về nội quy làm việc, nghỉ nghơi

Với khoảng thời gian là hai tháng thực tập tại Công ty Cổ Phần Phát triển Hạ tầng Sài Gịn, em đã có thể làm quen được với môi trường làm việc chuyên nghiệp khác hẳn với mơi trường học tập mà mình tiếp xúc ở trường.

Nhân viên Công ty bắt đầu làm việc lúc 8h và kết thúc lúc 16h, được nghỉ giữa buổi lúc 11h30 đến 13h để ăn uống và nghỉ nghơi. Việc đi làm đúng giờ theo thời gian quy định ở trên là một điều hết sức quan trọng. Điều đó một phần chứng tỏ mình là một nhân viên chuyên cần và có trách nhiêm. Bên cạnh việc đi làm đúng giờ, chúng ta cịn cần phải hồn thành cơng việc được giao trong ngày và có kế hoạch chuẩn bị cho các hoạt động ngày mai.

3.1.2 Tác phong làm việc tốt

Tác phong làm việc là hết sức quan trọng đối với nhân viên Công ty. Thông qua tác phong làm việc của mình, các anh/chị đặc biệt là Trưởng phịng có thể đánh giá được khả năng cũng như mức độ hồn thành cơng việc của mình. Họ có thể tự tin giao việc cho mình hay khơng là đều thơng qua tác phong làm việc.

Trong khi làm việc, tất cả nhân viên phải giữ thái độ lịch sự trên tinh thần hợp tác vì lợi ích của Cơng ty.

Nhân viên sang phịng khác nói chuyện, làm việc riêng trừ trường hợp có nhiệm vụ được giao. Nhân viên hạn chế tối đa việc sử dụng điện thoại riêng và quá lâu.

Đến Công ty làm việc, nhân viên ăn mặc gọn gàng, lịch sự áo sơ mi, đi giày dép có quai. Trong khi làm việc, nhân viên khơng nói q lớn, tác phong hịa nhã. Sau mỗi buổi làm việc xong trước khi về, nhân viên nên thu xếp gọn gang bàn làm việc, các loại hồ sơ khơng cịn sử dụng được lưu trữ ngăn nắp. Nếu là người về cuối cùng, nhân viên đó phải tắt hết thiết bị điện.

83

3.1.3 Những kỹ năng giao tiếp với các đồng nghiệp và cấp trên

3.1.3.1 Giao tiếp với cấp trên

Là một nhân viên trong Công ty bạn nên biết cách ứng xử tốt với cấp trên khi giao tiếp với họ. Họ là nguời có quyền quyết định mọi hoạt động của Cơng ty và cũng là người có khả năng đánh giá được bạn qua thái độ khi bạn giao tiếp với họ. Vì vậy bạn cần chú ý những điều sau:

- Ln xây dựng cho mình ý thức tn thủ cấp trên, chú ý bảo vệ hình tượng cấp trên và cũng là bảo vệ hình tượng của bản thân.

- Khi nhận được cấp trên giao nhiệm vụ, nếu chưa rõ bạn nên hỏi lại để được hướng dẫn lại. Đừng vì bạn e dè mà làm sai nhiệm vụ khi chưa hiểu rõ nhiệm vụ đó.

- Bạn nên chủ động trong việc báo cáo cơng việc khi đã hồn thành

- Khi có việc mà bạn khơng thể đi làm hoặc khơng có mặt tại Cơng ty, bạn nên là người trực tiếp xin phép.

- Tránh làm việc vượt quá giới hạn cho phép trong quyền hạn của mình - Hãy tiếp nhận lời phê bình một cách chân thành nhất, vì đó cũng là cơ hội

để bạn nhìn thấy nhược điểm của mình, từ đó khắc phục nó.

- Khơng được nói xấu, chê bai hay có những lời nhận xét không hay sau lung cấp trên của bạn. Thay vào đó, bạn nên tích cực học tập những phong cách và kinh nghiệm tốt của họ.

3.1.3.2 Giao tiếp giữa đồng nghiệp với nhau

Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp khác trong Công ty để tạo nên một môi trường làm việc thân thiện là điều đặc biệt quan trọng.

- Chào hỏi với mỗi người khi đến cơ quan, có thái độ hịa nhã, khiêm tốn, lễ độ và vui vẻ để lại ấn tượng tốt với đồng nghiệp.

- Có thái độ tích cực trong cơng việc, tinh thần làm việc hăng say.

- Thường xuyên vệ sinh bàn làm việc ngăn nắp, gọn gang, sạch sẽ mỗi ngày trước khi bắt đầu công việc và sau khi kết thúc công việc trước khi ra về.

84 - Quan tâm đến các đồng nghiệp xung quanh mình, chủ động giúp đỡ họ trong những công việc nhẹ khác, tơn trọng đồng nghiệp cịn là ngun tắc quan trọng trong Công ty.

- Chú ý ngơn ngữ, giọng điệu khi nói chuyện trao đổi với đồng nghiệp ở nơi động người.

- Khơng được tị mị về chuyện đời tư của đồng nghiệp, khơng bình luận sau lưng đồng nghiệp hay ln bắt lỗi đồng nghiệp.

- Và cuối cùng, bạn hãy dung sự chân thành của mình để cho đồng nghiệp thấy bạn là một đồng nghiệp thật sự của họ, tạo cho họ cảm giác an toàn khi giao tiếp với bạn.

3.1.4 Kinh nghiệm gặp gỡ và tiếp xúc khách hàng

Qua thời gian thực tập tại Công ty với những lần nhìn và ghi nhận về các cuộc gặp gỡ giữa các khách hàng với các bộ phận của Công ty cùng với sự hướng dẫn của các cơ/chú trong Cơng ty, tơi cũng có rút ra những bài học về việc tiếp xúc với khách hàng.

Khi có khách hàng đến Cơng ty, nhân viên phải niềm nở đón tiếp và hướng dẫn tận tình. Nụ cười rất quan trọng, nó vừa thể hiện sự quan tâm, cùng với lời chào là một cách mở đầu một cuộc gặp thú vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân viên hướng dẫn khách hàng đến phòng ban theo yêu cầu nghiệp vụ và yêu cầu của khách hàng.

Lắng nghe nhu cầu và ý kiến của khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ mà họ quan tâm. Khi khách hàng đã bắt đầu lắng nghe và thể hiên sự quan tâm đến giá trị và lợi ích của sản phẩm, nhân viên Công ty hãy chuẩn bị trước cho mình những câu hỏi và câu trả lời mà khách hàng có thể đặt ra, kể cả những câu hỏi bất ngờ.

Gây cảm tình với khách hàng và nói vừa đủ. Nội dung là phải cung cấp thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà Cơng ty có thể đem lại cho họ để thu hút cuộc nói chuyện

85 Kết thúc mỗi cuộc gặp với khách hàng, nhân viên cần rút ra những kinh nghiệm, đưa ra bài học cho lần sau làm tốt hơn. Ghi lại các thông tin cần thiết của khách hàng để tiện cho việc liên lạc sau này khi khách hàng có nhu cầu.

3.1.5 Tiếp xúc và học tập các kỹ năng khác

Cách sắp xếp hồ sơ: Tại Công ty, các chứng từ hồ sơ thường rất nhiều. Do vậy rất dễ lẫn lộn các chứng từ hồ sơ với nhau. Cho nên việc sắp xếp hồ sơ như thế nào cũng là một kỹ năng cần có của một nhân viên văn phịng. Cơng ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Sài Gịn sắp xếp tài liệu, hồ sơ theo tình tự thời gian. Các hồ sơ, chứng từ được lưu trữ theo một trình tự thời gian nào đó, như lưu các bộ hồ sơ trong một tháng, trong một năm để dễ dàng theo dõi hoặc các hồ sơ có thể phát sinh trong những thời gian đó. Thường thì mỗi giao dịch của từng khách hàng sẽ xếp và lưu trong một bìa riêng. Ghi rõ thông tin về khách hàng, số và ngày giao dịch.

Làm quen với các thiết bị máy móc văn phịng: như máy in, máy fax, máy scanner, với những phần mềm, những văn bản giấy tờ. Đó là những kỹ năng văn phịng mà mỗi nhân viên điều phải có để có thể hồn thành cơng việc được thuận lợi.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại: công ty cổ phần phát triển hạ tầng sài gòn (Trang 94 - 97)