Đối với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực dạy học theo hướng phân hóa cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 124)

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Nam Định

Điều chỉnh theo hướng tăng các chế độ chính sách của địa phương để thu hút chuyên gia, giáo viên giỏi còn trẻ, sinh viên giỏi vào ngành giáo dục để tạo nguồn cán bộ lâu dài.

Huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng hiện đại hóa cơ sở vật chất nhằm từng bước khắc phục những hạn chế của CSVC cho việc phát triển NLDH theo hướng PH.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định

Tổ chức các cuộc tập huấn, hội thảo cho GV các trường THPT trong tỉnh để giúp GV khắc phục những khó khăn trong q trình DH theo hướng PH.

Xây dựng các văn bản chỉ đạo các trường THPT thực hiện phát triển NLDH theo hướng PH.

NLDH theo hướng PH

Chỉ đạo các trường THPT thực hiện việc đánh giá xếp loại NLDH theo hướng PH của GV để thúc đẩy, kích thích sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ giáo viên.

2.3. Đối với các trường Trung học phổ thông huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Định

Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho phát triển NLDH theo hướng PH của GV, đảm bảo các điều kiện để hoạt động phát triển NLDH theo hướng PH của GV đạt hiệu quả.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể trong hoạt động phát triển NLDH theo hướng PH cho GV để đánh giá đúng thực trạng NLDH theo hướng PH của GV. Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên NLDH theo hướng PH cho GV của nhà trường.

Tăng cường phát triển môi trường thuận lợi cho DH theo hướng PH. Thực hiện đầy đủ những chế độ, chính sách đối với GV kịp thời nhằm động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb thống kê Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày

08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng.

7. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo

dục học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phân hóa giáo dục phổ thơng, Trường ĐHSP Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính, Đào Thị Hoa Mai, Phạm Thị Nga, Trần Xuân Bách (2017), Đánh giá và quản lí hoạt động đánh giá trong giáo dục, Tài liệu

dành cho học viên lớp cao học.

10. Nguyễn Đức Chính (2013), Quy chế đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong hoạt

động đào tạo giáo viên trung học phổ thông, tài liệu cho học viên lớp cao

học.

11. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW.

12. Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.

13. Nguyễn Đình Chỉnh (1991), Thực tập sư phạm: Tài liệu hướng dẫn cho

cán bộ giảng dạy sinh viên các trường ĐHSP, CĐSP và giáo viên trường PTTH và cấp 2 PTCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), “Dạy học phân hóa – khái niệm và các khía

cạnh thể hiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013),

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

17. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hố ở

trường trung học phổ thơng Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo

dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực

chuyên môn của giáo viên THPT ở cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

21. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý

học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm.

22. Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa ở tiểu học nhằm góp phần

nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn, Luận án tiến sĩ giáo dục học, viện

khoa học giáo dục Việt Nam.

23. Lê Thị Thu Hương (2016), “Phát triển năng lực dạy học phân hóa – nội dung quan trọng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp

chí giáo dục số 377 (Kì 1 – 3/2016).

24. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Trịnh Văn Minh (2017), Quản lý q trình dạy học trường phổ thơng, Tài

liệu dành cho lớp cao học.

27. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018), “Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm

cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục”, Tạp chí giáo dục

số 439 (Kì 1 – 10/2018).

29. Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ 2.

31. Phạm Việt Quỳnh (2017), “Xu hướng nghiên cứu và vận dụng dạy học phân

hóa trên thế giới và ở Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số 397, kì 1 – 1/2017.

32. Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Thị Diễm My (2016), Phát triển năng lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thơng, Nxb Đại học

sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Đắc Thanh (2017), Rèn luyện kỹ năng dạy học phân hóa cho sinh viên các trường đại học qua tổ chức thực hành sư phạm, Luận án tiến sĩ khoa

học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

34. Nguyễn Đắc Thanh (2012), “Sơ lược một số yêu cầu cơ bản về năng lực dạy

học phân hóa nội tại của người giáo viên trung học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa

học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012.

35. Tôn Thân (2004), Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa, Đề tài cấp bộ, mã số B-2004-80-03.

36. Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Viện Ngôn ngữ học, tái bản lần thứ 5. 37. Từ điển Tiếng Việt(2001), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn văn Lũy -Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình

Tâm lí học đại cương. NXB Đại học sư phạm.

39. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 40. Trần Thị Hải Yến(2015), Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

của trường Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, luận án tiến sĩ

II. Danh mục tài liệu nước ngoài

41. Michel Develay, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân (dịch) (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42. James H. Strong, Lê Văn Canh (dịch) (2013), Những phẩm chất của người

giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Giselle O. Martin-Kniep, Lê Văn Canh (dịch) (2013), Tám đổi mới để trở

thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Thomas Armtrong, Lê Quang Long (dịch) (2013), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để có cơ sở xem xét, đánh giá về thực trạng dạy học theo hướng phân hoá ở trường THPT hiện nay phục vụ cho việc phát triển năng lực dạy học theo hướng phân. Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách tích vào ơ

phù hợp hoặc ghi rõ ý kiến riêng của mình vào các dòng còn bỏ trống.

Câu 1: Xin ý kiến đánh giá của Thầy/Cô về mức độ cần thiết và mức độ

thực hiện quy trình dạy học theo hướng phân hóa của giáo viên về dạy học theo hướng phân hóa

STT Nội dung đánh giá

Nhận thức của GV Mức độ thực hiện của GV Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Thực hiện rất tốt Thực hiện tốt Thực hiện chưa tốt Chưa làm

A Bước 1: Điều tra, phân loại đối tượng HS trước khi dạy

1

Khảo sát năng lực của HS (qua hồ sơ khảo sát, bài khảo sát..) 2 Khảo sát hứng thú của HS (thông qua phỏng vấn, quan sát…) 3 Phát hiện phong cách học của HS.

B Bước 2: Lập kế hoạch dạy học dựa trên đặc điểm của các đối tượng học

Lập KHDH, soạn bài thể hiện rõ tính phân hóa về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo đối tượng HS

C Bước 3: Tổ chức giờ dạy bằng cách sử dụng các phương pháp và hình

thức tổ chức dạy học theo hướng phân hóa

1 Kết hợp nhiều PPDH, sử dụng hợp lí các hình thức tổ chức dạy học của tập thể và hoạt động nhóm 2 Sử dụng các kĩ thuật dạy học phù hợp với từng đối tượng HS.

D Bước 4: Kiểm tra, đánh giá tiến bộ của từng HS

1

Dựa trên mục tiêu dạy học, GV xây dựng các hình thức kiểm tra để đánh giá HS

2

Dựa trên kết quả đánh giá điều chỉnh hoạt động dạy- học

…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………..……………………………………

Câu 2: Thầy (cô) cho ý kiến về mức độ áp dụng dạy học theo hướng phân

Các mức độ áp dụng dạy học theo hướng phân hóa Rất thường

xun

Thường xun Ít khi Chưa vận dụng

…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………..……………………………………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để nâng cao hiệu quả công tác phát triển năng lực dạy học theo hướng phân hóa, xin các đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây. Những ý kiến đóng góp của các đồng chí là cơ sở giúp cho việc đưa ra các biện pháp phát triển năng lực dạy học theo hướng phân hóa cho giáo viên tại các trường THPT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Tồn bộ thơng tin trong phiếu này khơng được sử dụng cho mục đích khác.

Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách tích vào ơ phù hợp hoặc ghi rõ ý kiến riêng của mình vào các dịng cịn bỏ trống.

Câu 1:Đề nghị Thầy/Cô tự đánh giá mức độ đạt được về năng lực dạy học

theo hướng phân hóa của mình hiện nay.

TT Các năng lực dạy học theo hướng

phân hóa

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

I. Năng lực đánh giá, phân loại HS

1 Năng lực quan sát, phân tích, nhận xét, đánh

giá, tổng hợp… để phân loại HS.

2 Năng lực phân loại năng lực học tập của HS.

3

Năng lực phân loại về phong cách học tập của HS.

4

Năng lực phân loại về nhịp độ, sở thích, hứng thú học tập của HS.

II. Năng lực lựa chọn và thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học

1 Năng lực thiết kế mục tiêu theo từng nhóm đối tượng HS.

2 Năng lực thiết kế nội dung DH theo từng

nhóm đối tượng HS

3

Năng lực thiết kế phương pháp, kỹ thuật và hình thức DH đa dạng theo từng nhóm đối tượng của HS

III. Năng lực tổ chức thực hiện dạy học theo hướng phân hóa trên lớp

1 Năng lực tổ chức lớp và nhóm học tập theo

từng nhóm đối tượng HS.

2 Năng lực quản lí thời gian hoạt động DH theo

hướng PH

3

Năng lực hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập theo từng nhóm đối tượng HS.

4

Năng lực thực hiện các hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học đa dạng theo từng nhóm đối tượng HS.

5 Năng lực xử lý các tình huống sư phạm trong

hoạt động DH theo hướng PH.

IV. Năng lực đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phân hóa

1 Năng lực đánh giá tâm thế học tập của HS.

2 Năng lực đánh giá khả năng học tập của HS.

3

Năng lực đánh giá phân loại học sinh theo những đặc điểm nhất định (tính cách, sở thích, hứng thú, năng khiếu…) có liên quan đến mục

tiêu dạy học.

4

Năng lực sử dụng đa dạng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng PH.

5 Năng lực đánh giá mục tiêu đạt được của

từng nhóm đối tượng HS

V. Năng lực điều chỉnh và hoàn thiện hoạt động DH theo hướng PH

1

Năng lực điều chỉnh và hoàn thiện các mục tiêu, nội dung DH theo từng nhóm đối tượng HS.

2

Năng lực điều chỉnh và hồn thiện hình thức, phương pháp và kỹ thuật DH theo từng nhóm đối tượng HS.

3

Năng lực điều chỉnh và hoàn thiện CSVC, phương tiện DH.

4

Năng lực điều chỉnh thái độ và hành vi của HS phù hợp với đặc điểm từng nhóm đối tượng HS.

5

Năng lực điều chỉnh và hoàn thiện các bộ công cụ, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng PH.

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….…………………

Câu 2: Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về công tác lập kế hoạch phát triển

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1 Đánh giá thuận lợi khó khăn trong việc

phát triển NLDH theo hướng PH cho GV

2 Phân tích nhu cầu phát triển NLDH theo

hướng PH của GV.

3

Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của hoạt động phát triển NLDH theo hướng PH cho GV.

4 Xác định các biện pháp phát triển NLDH

theo hướng PH cho GV

5

Xác định các nguồn lực về con

người,CSVC, tài chính…để thực hiện phát triển NLDH theo hướng PH cho GV.

6 Xây dựng kế hoạch KTĐG phát triển

NLDH theo hướng PH cho GV

7

Xây dựng văn bản quy định của trường để hướng dẫn thực hiện phát triển NLDH theo hướng PH cho GV

…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Câu 3: Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về công tác tổ chức phát triển

NLDH theo hướng phân hóa cho giáo viên.

Số

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1

Thành lập ban chỉ đạo phát triển NLDH theo hướng PH cho GV.

2

Tổ chức các nguồn lực cho phát triển NLDH theo hướng PH.

3 Tổ chức các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng

để phát triển NLDH theo hướng PH cho GV.

4 Tổ chức đánh giá hiệu quả các hoạt động để

điều chỉnh kế hoạch nếu cần.

…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………..……………………………………

Câu 4: Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về công tác chỉ đạo phát triển

NLDH theo hướng phân hóa cho giáo viên.

Số

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1 Động viên CBQL, GV tích cực tham gia vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực dạy học theo hướng phân hóa cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)