Trên nền đàn hồi.

Một phần của tài liệu Bài giảng sức bền thân tàu (Trang 94 - 97)

L theo các cách vẽ profin sóng đã được trình bày ở trên.

trên nền đàn hồi.

trên nền đàn hồi.

 Khi dùng liên kết đàn hồi cần tính độ cứng gối đàn hồi và hệ số ngàm của ngàm Khi dùng liên kết đàn hồi cần tính độ cứng gối đàn hồi và hệ số ngàm của ngàm đàn hồi sao cho khi thay vào mô hình sẽ cho chuyển vị bằng chuyển vị kết cấu thực đàn hồi sao cho khi thay vào mô hình sẽ cho chuyển vị bằng chuyển vị kết cấu thực đàn hồi sao cho khi thay vào mô hình sẽ cho chuyển vị bằng chuyển vị kết cấu thực

4.4.2.Gối đàn hồi

4.4.2.Gối đàn hồi

Tách kết cấu gồm hai dầm AB, CD chịu lực P (hình a) thành dầm AB có một đầu ngàm và

Tách kết cấu gồm hai dầm AB, CD chịu lực P (hình a) thành dầm AB có một đầu ngàm và

một đầu đặt trên gối đàn hồi (hình b).

một đầu đặt trên gối đàn hồi (hình b).

Để đảm bảo điều kiện làm việc hai hệ kết cấu không thay đổi, cần đặt vào đầu dầm AB

Để đảm bảo điều kiện làm việc hai hệ kết cấu không thay đổi, cần đặt vào đầu dầm AB

một gối đàn hồi có độ cứng k với k được xác định từ điều kiện cân bằng chuyển vị w tại B.

Dưới tác dụng của lực P, tại gối đàn hồi đặt ở đầu dầm AB sẽ xuất hiện thành phần phản lực R

Dưới tác dụng của lực P, tại gối đàn hồi đặt ở đầu dầm AB sẽ xuất hiện thành phần phản lực R

cân bằng với lực tác dụng lên hệ kết cấu, xác định theo công thức

cân bằng với lực tác dụng lên hệ kết cấu, xác định theo công thức

R = kw

R = kw

với chuyển vị w là độ võng ở vị trí đầu dầm AB, có thể tính theo công thức đã biết của SBVL

với chuyển vị w là độ võng ở vị trí đầu dầm AB, có thể tính theo công thức đã biết của SBVL

Suy ra độ cứng k của gối đàn hồi xác định theo công thức

Một phần của tài liệu Bài giảng sức bền thân tàu (Trang 94 - 97)