lớp thực nghiệm
Tôi đã sử dụng Independent Samples Test trong SPSS và có kết quả . 0.89 0.05
Sig = > nên điểm kiểm tra của cả 2 nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm thỏa mãn điều kiện T-test. Điểm trung bình của hai nhóm lớp gần nhƣ bằng nhau ( lớp TN là 6.432 và lớp ĐC là 6.486).
Mặt khác, Sig.(2- tailed) = 0.869> 0.05 nghĩa là chấp nhận giả thuyết
0
H , khơng có sự khác biệt điểm kiểm tra trung bình của cả 2 nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm trong cùng một bài kiểm tra.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Tôi đã tiến hành giảng dạy vào học kì II của năm học 2018 – 2019 ở lớp TN với hình thức tổ chức dạy học dự án “ứng dụng hệ thức lượng trong
tam giác vào đo dạc trong thực tiễn”.
3.2.3. Giáo án thực nghiệm (phụ lục 2) 3.2.4. Đề kiểm tra, đánh giá học sinh 3.2.4. Đề kiểm tra, đánh giá học sinh
- Trong quá trình dạy thực nghiệm giáo viên theo dõi và đánh giá định tính những thuận lợi, khó khăn và thái độ của HS trong quá trình thực hiện chủ đề. - Sau khi kết thúc chủ đề GV lấy phiếu phản hồi của HS để nắm bắt thái độ, những thuận lợi, khó khăn và ý kiến của HS. Đồng thời tiến hành kiểm tra, đánh giá HS thông qua các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút.
12% 29% 43% 16% 15% 30% 42% 13%
Yếu, Kém Trung bình Khá GIỏi
+ Nội dung kiểm tra là kiến thức trong chủ đề “Tích vơ hướng của hai vectơ
và ứng dụng”.
+ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận,đề kiểm tra 15 phút và 45
phút đƣợc in trên giấy.Nội dung các đề kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục. Đề bài kiểm tra nhƣ nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.
+ Bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10 và phân thành 5 nhóm:
Nhóm giỏi đạt các điểm từ: 8 –10.
Nhóm khá đạt các điểm: 6,5 - dƣới 8.
Nhóm trung bình đạt các điểm: 5- dƣới 6,5.
Nhóm yếu đạt các điểm: 3,5 - dƣới 5.
Nhóm kém đạt các điểm: dƣới 3,5.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Trƣớc khi TNSP, tôi đã thực hiện:
- Đánh giá tình hình học tập của lớp TN và ĐC đã chọn.
- Đánh giá về ý thức học tập và khả năng tự học của các đối tƣợng HS trong các lớp TN, mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của HS.
- Đánh giá về ý thức chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trƣớc khi đến lớp. - Thống nhất những yêu cầu về việc chuẩn bị các dụng cụ học tập và dụng cụ thực hành, chuẩn bị về nội dung kiến thức, về nhiệm vụ của HS.
- Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài học và bài kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC là nhƣ nhau.
Khi TNSP tôi thực hiện cùng một nội dung dạy học nhƣng theo hai PP khác nhau. Ở lớp ĐC theo phƣơng pháp truyền thống, còn lớp TN dạy theo phƣơng pháp định hƣớng phát triển NLGQVĐ.
3.4. Quy trình thử nghiệm
- Ngiên cứu kỹ nội dung chủ đề.
- Điều tra thực trạng dạy và học nhằm phát triển năng lực GQVĐ.
- Tổ chức dạy học theo dự án nội dung “ứng dụng hệ thức lƣợng vào đo đạc trong thực tiễn”.
- Tổ chức kiểm tra 15 phút và lấy ý kiến phản hồi. - Tổ chức dạy học các bài còn lại.
- Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 45 phút. - Phân tích dữ liệu và rút kinh nghiệm giảng dạy.
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và phân tích kết quả
3.5.1. Phƣơng pháp xử lí số liệu
- Sử dụng phần mềm Exel, SPSS để xử lý, phân tích kết quả TNSP. - Phân tích kết quả quan sát trực tiếp trong từng tiết dạy.
- Phân tích các phản hồi từ phía HS thơng qua các phiếu khảo sát.
- So sánh, phân tích kết quả kiểm tra giữa nhóm TN và nhóm ĐC, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.
3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.5.2.1. Phân tích kết quả quan sát trực tiếp của giáo viên
Qua các quan sát trực tiếp các hoạt động học tập của HS, chúng tôi nhận thấy trong các giờ học theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ thì HS đƣợc hoạt động nhiều hơn, có nhiều cơ hội để thể hiện năng lực của bản thân hơn, có hứng thú học hơn và tích cực tham gia trong các hoạt động, chủ động tìm tịi phƣơng án giải quyết vấn đề.
Kết quả phân tích quan sát của một số hoạt động về tiết học cho thấy HS đã đƣợc phát huy NL thực nghiệm, sáng tạo, tự học cụ thể nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Tiết 1 (45 phút) giới thiệu triển khai dự án
Qua quan sát cho thấy về ý thức hợp tác làm việc nhóm rất tốt, đa số các nhóm đều rất hào hứng, thích thú và tích cực khi đƣợc thảo luận chọn địa điểm đo đạc.