TT Chủ đề Nội dung
1 Sự hấp
thụ nước và
- Các đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn và giải thích sự thích nghi của các đặc điểm đó với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Các cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
muối khoáng ở rễ
đất vào mạch gỗ của rễ.
- Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
2
Vận chuyển các chất trong cây
- Cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước.
- Điểm sai khác trong cấu tạo và thành phần dịch của mạch rây so với mạch gỗ.
- Các động lực đẩy dòng vật chất dịch chuyển trong mạch gỗ và mạch rây.
- Các KN: áp suất rễ, động lực dòng mạch mạch gỗ, động lực dòng mạch rây.
- Một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến lực đẩy của rễ, lực liên kiết giữa các phân tử nước.
3
Thốt hơi nước
- Vai trị của sự thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật.
- Cấu tạo lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước ở lá
- Con đường thoát hơi nước ở lá - KN cân bằng nước
- Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến q trình thốt hơi nước và các phương pháp tưới tiêu hợp lí cho cây.
Vai trò của các nguyên tố
- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng.
4
Khoáng - Một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng và nêu vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây - Ý nghĩa của việc bón phân hợp lí đối với cây trồng và sức khỏe con người
5 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
- Vai trị sinh lí của ngun tố nitơ.
- Các con đường hấp thụ và đồng hóa nitơ trong mơ thực vật.
- KN: q trình đồng hóa nitơ, q trình khử nitrat, hình thành amit 6 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp theo)
- Các nguồn nitơ cung cấp cho cây. - Dạng nitơ cây hấp thụ từ đất.
- Các con đường cố định nitơ và vai trị các q trình đó.
- KN cố định nitơ, bón phân hợp lý.
7 Quang hợp ở thực vật
- Khái niệm quang hợp
- Vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp của lá. - Các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và vai trò của các sắc tố trong quá trình quang hợp.
8 Quang hợp ở các nhóm thức vật C3, C4 và
- KN: pha sáng, pha tối.
CAM nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
- Phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và thực vật CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc 9 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.
- KN: Điểm bù CO2, điểm bão hòa ánh sáng.
- Mối quan hệ phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2
- Vai trò của nước với quang hợp.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy ví dụ về vai trị của ion khống đối với quang hợp
10 Quang hợp và năng xuất cây trồng
- Quang hợp là quá trình quyết định năng xuất cây trồng
- Cơ sở khoa học của biện pháp khoa học, kĩ thuật nâng cao năng xuất cây trồng
- KN hệ số kinh tế
11 Hô hấp ở thực vật
- KN hô hấp sáng
- Bản chất của hơ hấp ở thực vật, phương trình tổng qt và vai trị hơ hấp với cơ thể thực vật.
- Các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi.
12 Tiêu hóa ở động vật
- Cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
- Điểm khác nhau trong cấu tạo ống tiêu hóa của hai nhóm động vật đó.
- Q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.
13 Tiêu hóa ở động vật (tiếp)
- Cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Điểm khác nhau trong cấu tạo ống tiêu hóa của hai nhóm động vật đó.
- Q trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo ống tiêu hóa và q trình biến đổi thức ăn phù hợp với các loại thức ăn khác nhau.
14 Hô hấp ở động vật
- KN: hơ hấp, bề mặt trao đổi khí - Đặc điểm chung của bề mặt hô hấp
- Các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn - Động vật sống ở dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.
15 Tuần hoàn máu
- Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn và nêu được vai trị của hệ tuần hồn đối với đời sống của sinh vật. - KN: hệ tuần hồn hở với hệ tn hồn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.
16 Tuần hồn máu
(Tiếp)
- Tính tự động của tim
- Trình tự và thời gian co giãn của tâm nhĩ và tâm thất
- KN huyết áp, vận tốc máu.
- Sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nguyên nhân của sự biến động đó.
17 Cân bằng nội mơi
- KN cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nôi môi, hậu quả của mất cân bằng nội mơi.
- Khái qt cơ chế duy trì nội mơi.
- Vai trò của các hệ đệm, của gan và thận trong việc duy trì cân bằng nội mơi.
- Nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do mất cân bằng nội môi.
Tồn bộ chương I trình bày song song chức năng sống chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật, nhưng từng bài học thì lại được thiết kế theo hướng lần lượt ở cơ thể thực vật xong, sau đó mới trình bày đến cơ thể động vật. Điều này làm cho học sinh khó khăn trong việc hệ thống hóa kiến thức, đặc biệt là khó khăn trong việc so sánh các quá trình tương tự ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật, bởi vì trong quá trình học, theo logic của SGK, học sinh thường tách riêng từng quá trình sống ở thực vật và động vật.
2.2. Nguyên tắc, quy trình tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống là quan điểm nhìn nhận vấn đề một cách tồn diện, động, chú ý vào các mối quan hệ hơn là vào các sự kiện, chú ý vào các quá trình
hơn là vào hiện tượng” [15]. Do đó, để xây dựng được quy trình dạy học theo tiếp cận hệ thống, cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc xem xét các mối liên hệ
Một hệ thống thường gồm nhiều yếu tố, nhưng khi xem xét hệ thống, người ta thường chú ý đến mối liên hệ giữa các yếu tố đó hơn là việc chú ý đến từng yếu tố riêng lẻ. Điều này rất phù hợp với quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống, khi đó việc khái quát hóa, tổng kết, so sánh các quá trình sẽ giúp nâng cao chất lượng dạy học.
Trong nguyên tắc xem xét các mối liên hệ, phải chú ý đến các vấn đề sau: hệ thống đó gồm những yếu tố nào cấu thành? Các yếu tố đó có mối liên quan với nhau như thế nào về cấu trúc và chức năng? Quy luật nào chi phối các mối liên quan đó?
- Ngun tắc chú ý vào các q trình có tính quy luật
Khi dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống, cần chú ý đến các q trình có tính chất quy luật, thể hiện được bản chất, hơn là chú ý đến các hiện tượng mang tính chất riêng lẻ, nhất thời. Đây là cơ sở để hình thành khái niệm cấp độ cơ thể của tổ chức sống, khi bài học xét riêng các quá trình sinh học ở từng giới ĐV và TV.
- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với quá trình và trình độ nhận thức của người học
Đây là nguyên tắc đảm bảo khả năng sẵn sàng tiếp nhận của người học dựa trên năng lực và kinh nghiệm của mình, nhờ đó tạo nên được sự hứng thú của người học.
Từ ba nguyên tắc trên, để xây dựng được qui trình dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống, chúng ta cần chú ý đến việc tổng kết lại các quá trình riêng lẻ ở thực vật và động vật thành một mối liên hệ chung ở cấp độ cơ thể, qua đó so sánh, đối chiếu những điểm giống nhau và khác nhau trong cơ chế của sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật để thấy được tính thống nhất và q trình tiến hóa thích nghi của sinh vật.
2.2.2. Quy trình vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT
2.2.2.1. Các biện pháp logic tổ chức dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT
Các biện pháp logic phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hố có vai trị quan trọng trong q trình hình thành và phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cấp cơ thể . GV dạy HS không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà dạy cách tư duy.
Vì vậy, người GV phải nắm vững các cơng cụ này để trình bày nội dung khoa học, để dạy HS chính cơng cụ ấy. Điều này phù hợp với tinh thần cốt lõi của đổi mới PPDH. Đó là dạy HS cách học, cách tư duy để lĩnh hội kiến thức. Hoạt động học của HS không chỉ thu nhận thông tin từ thầy mà phải biết cách
xử lý thơng tin để có thể tự học suốt đời.
Bản chất của các biện pháp này là sử dụng con đường logic (quy nạp) để rút ra được các dấu hiệu bản chất của chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cấp cơ thể. Con đường chung là khái quát hoá các kiến thức CHVC&NL ở TV, ĐV sau đó so sánh tìm ra điểm tương đồng trong từng hoạt động sống giữa TV và ĐV. Các kiến thức trong chương CHVC&NL thuộc kiến thức khái niệm, quá trình. Vì vậy, khi xác định điểm tương đồng giữa TV và động vật cần dựa vào tiêu chí này để xác định.
Trong hướng dẫn học, GV vẫn phải giúp HS nêu được đặc điểm về quá trình CHVC&NL như sách giáo khoa, đồng thời phải kết hợp sử dụng các biện pháp logic (diễn dịch, quy nạp) để HS chỉ ra được những điểm tương đồng giữa TV và ĐV về quá trình CHVC&NL. Con đường logic có thể khác nhau nhưng kết quả chung là phải đưa biểu hiện sống ở từng giới về dấu hiệu chung có cùng bản chất sinh học.
Mỗi quá trình sinh học bao giờ cũng diễn ra qua ba khâu: mở đầu diễn biến kết quả. GV khi hướng dẫn học sinh học phải giúp HS định hướng được
các giai đoạn của quá trình về các yếu tố tham gia vào quá trình, cơ chế thực hiện, sản phẩm của q trình.
- Biện pháp lơgic 1:
GV hướng dẫn HS học theo cấu trúc nội dung sách giáo khoa, cuối chương mới tổng kết những điểm chung giữa hai giới. Nghĩa là GV hướng dẫn tìm hiểu quá trình CHVC&NL ở ĐV và TV rồi đến bài tổng kết chương mới so sánh rút ra điểm tương đồng về quá trình sinh học ở cấp cơ thể.
- Biện pháp lôgic 2:
GV xác định các tiêu chí so sánh về CHVC&NL sau đó tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung từng tiêu chí đó biểu hiện như thế nào ở TV, ĐV rồi sau đó rút ra điểm chung thể hiện ở cấp cơ thể. Mỗi tiêu chí để so sánh có thể là một nội dung nhỏ như một q trình, thậm chí là một giai đoạn nhỏ trong q trình. Tuy nhiên, dạy theo logic này sẽ không theo đề mục phân chia như trong sách giáo khoa, nhiệm vụ của GV là xác định được các tiêu chí cần so sánh rồi hướng dẫn HS chắt lọc, tìm tịi thơng tin trong SGK về TV, ĐV sau đó mới tổng kết rút ra điểm chung. Như vậy, theo biện pháp này HS phải tìm thơng tin trên phạm vi rộng, để tăng hiệu quả của biện pháp này GV có thể kết hợp với biện pháp tổ chức học tập theo nhóm.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về quá trình chuyển hố vật chất và năng lượng. Trong các giai đoạn của q trình chuyển hố cơ thể:
MT ngồi Chất thu nhân Cơ quan thu nhận Vận chuyển Cơ quan chuyển hoá
Bài xuất chất cặn bã
GV tổ chức cho HS tìm hiểu giai đoạn thu nhận vật chất bằng cách đưa ra các tiêu chí cần tìm hiểu là dạng vật chất, cơ quan và cơ chế thu nhận. Nhiệm vụ của HS phải nghiên cứu sách giáo khoa tìm nội dung của các tiêu chí biểu hiện ở
Chất hữu cơ và năng lượng
TV, ĐV qua các bài (sự hấp thụ nước và muối khoáng, quang hợp, tiêu hố, hơ hấp), đồng thời so sánh điểm tương đồng giữa TV và ĐV theo bảng sau: