2.1.1 .Mục đích và đối tượng khảo sát
2.3. Thực trạng HĐGD-NGLL ở các trường THCS huyện Hoành Bồ
2.3.3. Thực trạng tổ chức HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở trường THCS
2.3.3.1. Thực trạng mức độ sử dụng các hình thức, phương pháp HĐGD- NGLL theo hướng TNST
Tác giả tiến hành khảo sát 105 cán bộ, GV về thực trạng mức độ sử dụng các hình thức, phương pháp HĐGD-NGLL theo hướng TNST, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.11: Mức độ sử dụng các hình thức, phương pháp HĐGD-NGLL
theo hướng TNST
Mức độ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
TT Hoạt động
SL TL SL TL SL TL
1 Sinh hoạt tập thể 87 82,8% 14 13,2% 4 0,4%
2 Hoạt động GD hướng nghiệp 69 65,7% 24 22,9% 12 11,4%
3 Tổ chức diễn đàn 35 33,3% 11 10,5% 58 55,2%
4 Hoạt động giao lưu 52 49,5% 9 0,9% 44 41,9%
5 Hoạt động nhân đạo 62 59% 14 13,3% 29 27,6%
6 Hoạt động chăm sóc, bảo vệ
mơi trường 88 83,8% 19 0,95% 7 0,7% 7 Hoạt động tình nguyện 38 36,2% 60 57,1% 7 0,7% 8 Hoạt động cộng đồng 47 44,8% 50 47,6% 8 0,8% 9 Lao động cơng ích 53 50,5% 45 42,9% 17 16,2% 10 Các hoạt động trò chơi 49 46,7% 37 35,2% 19 18,1%
11 Các hội thi, cuộc thi 36 34,3% 65 61,9% 4 0,4%
12 Các hoạt động văn hóa 42 40% 56 53,3% 7 0,7%
13 Văn nghệ, nghệ thuật 34 32,4% 50 47,6% 21 20%
14 Thể dục thể thao 48 45,7% 54 5,4% 3 03%
15 Tổ chức ngày hội, sự kiện 21 20% 74 70,5% 12 11,4%
16 Tham quan, dã ngoại 36 34,3% 58 48% 21 20%
Mức độ thực hiện các HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường tuy đều có những điểm đồng nhất nhưng vẫn có những nét khác nhau. Trong đó nội dung hoạt động: Sinh hoạt tập thể, Hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường, các hoạt động giáo dục hướng nghiệp là những nội dung được tiến hành thường xuyên nhất, từ 69% lên hơn 70% những người được hỏi cho rằng hoạt động này được tiến hành thường xuyên. Đây là hoạt động dễ triển khai.
Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy có hai hình thức hoạt động được ít triển khai nhất là Hoạt động giao lưu và Tổ chức diễn đàn. Khi tiếp xúc điều tra, khảo sát, nhiều ý kiến, nhất là khu vực miền núi. Có tới 44/105 ý kiến (41%), cho rằng một số trường khơng có điều kiện giao lưu.
2.3.3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các hình thức, phương pháp HĐGD- NGLL theo hướng TNST
Để tìm hiểu hiệu quả việc tổ chức các hình thức HĐGD-NGLL theo hướng TNST đã được thực hiện ở các trường THCS trong thời gian vừa qua, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến bằng phiếu với 105 cán bộ quản lý, GV liên quan trực tiếp tới hoạt động và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.12: Cán bộ, GV đánh giá hiệu quả tổ chức các hình thức HĐGD-
NGLL theo hướng TNST đã được thực hiện
Mức độ thực hiện (Mức 1 là thấp nhất, mức 5 là cao nhất) 1 2 3 4 5 TT Tổ chức các hoạt động Yếu BT Khá Tốt Rất tốt Điểm TB 1 Sinh hoạt tập thể 11 41 23 21 9 2,77 2 Các HĐGD hướng nghiệp 10 51 19 15 10 2,65 3 Tổ chức diễn đàn 10 49 27 14 5 2,64
4 Hoạt động giao lưu 13 37 38 13 5 2,63
5 Hoạt động nhân đạo 10 21 23 34 17 3,16
6 Chăm sóc, bảo vệ môi trường 9 22 38 22 14 3,09
7 Hoạt động tình nguyện 9 17 26 37 16 3,32
8 Hoạt động cộng đồng 9 20 25 39 12 3,24
9 Lao động cơng ích 13 21 25 30 16 3,14
10 Các hoạt động trò chơi 10 24 27 28 16 3,07
11 Các hội thi, cuộc thi 15 25 28 32 5 2,87
12 Các hoạt động văn hóa 13 19 34 24 15 3,08
13 Văn học nghệ thuật (CLB, phong trào) 12 33 27 22 11 2,87
14 Thể dục thể thao (CLB, phong trào) 11 23 38 25 8 2,96
15 Tổ chức ngày hội, sự kiện 12 21 21 29 22 3,26
Bảng 2.12 đã tổng hợp ý kiến đánh giá của 105 thầy cô là cán bộ quản lý, GV. Hầu hết các ý kiến đánh giá việc tổ chức các hình thức HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ đạt hiệu quả ở mức trung bình và trung bình khá cụ thể đó là:
Các hoạt động nhân đạo; hoạt động cộng đồng, chiến dịch; hoạt động tổ chức ngày hội, sự kiện; hoạt động tham quan, dã ngoại các hoạt động này đều đạt điểm trung bình 3,1 trở lên; riêng hoạt động tình nguyện đạt 3,32; Đây là nhóm hoạt động cần có sự tham gia số đơng HS và cần phải có sự phối hợp nhiều lực lượng tham gia và bước đầu các hoạt động này đã đem lại kết quả khá khả quan.
Bên cạnh đó việc tổ chức hoạt động ở một số hình thức các ý kiến đánh giá cịn ở mức độ thấp, hiệu quả chưa cao như: Tổ chức hoạt động diễn đàn; hoạt động giao lưu; Các hoạt động giáo dục hướng nghiệp; Sinh hoạt tập thể, hội thi/ cuộc thi; Hoạt động văn nghệ, nghệ thuật đều bị đánh giá dưới mức trung bình (điểm TB dưới 3,0). Các ý kiến đều cho rằng hình thức của các hoạt động này chưa thực sự sinh động, ngược lại còn cứng nhắc nặng về giáo huấn như sinh hoạt tập thể; Hoặc là ít được sự quan tâm của giáo viên nên chưa nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của HS và đầu tư của nhà trường còn hạn hẹp như hoạt động hội thi/ cuộc thi; Hoạt động giao lưu hay diễn đàn tổ chức chưa bài bản, đối tượng giao lưu chưa thực sự ảnh hưởng, thời lượng tổ chức quá ít nên các em ít có cơ hội bày tỏ quan điểm của bản thân.
Đó là những rào cản làm hạn chế hiệu quả việc tổ chức HĐGD-NGLL theo hướng TNST. Vì vậy, nhà trường cần phải tổ chức đa dạng, phong phú về hình thức để việc giáo dục được HS thực hiện một cách tự nguyện, tạo cơ hội cho các em trải nghiệm.
Đối với chủ thể hoạt động chính là các HS, đề tài đã khảo sát 200 HS của cả 4 khối bằng phiếu và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.13. Học sinh đánh giá hiệu quả tổ chức các hình thức HĐGD-NGLL
theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ
Mức độ thực hiện 1 2 3 4 5 TT Tổ chức các hoạt động Yếu BT Khá Tốt Rất tốt Điểm TB 1 Sinh hoạt tập thể 2 69 60 54 15 3,05 2 Các HĐGD hướng nghiệp 1 85 49 46 19 2,98 3 Tổ chức diễn đàn 17 89 41 51 2 2,66
4 Hoạt động giao lưu 5 71 82 41 1 2,81
5 Hoạt động nhân đạo 1 14 52 86 47 3,82
6 Chăm sóc, bảo vệ mơi trường 1 16 76 65 42 3,65
7 Hoạt động tình nguyện 2 11 30 80 77 4,09
8 Hoạt động cộng đồng 3 14 56 82 45 3,76
9 Lao động cơng ích 9 25 49 63 54 3,64
10 Các hoạt động trò chơi 1 37 51 41 70 3,71
11 Các hội thi, cuộc thi 18 40 53 75 14 3,23
12 Các hoạt động văn hóa 19 33 48 27 73 3,45
13 Văn học nghệ thuật (CLB, phong trào) 11 67 41 45 36 3,14
14 Thể dục thể thao (CLB, phong trào) 5 47 82 48 18 3,13
15 Tổ chức ngày hội, sự kiện 3 25 45 62 65 3,80
16 Tham quan, dã ngoại 5 20 42 65 68 3,85
Từ bảng 2.13 cho thấy tất cả các em được hỏi đều đánh giá mức độ hiệu quả tổ chức các hình thức HĐGD-NGLL theo hướng TNST khá tương đồng với đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên. Tuy nhiên mức độ HS đánh giá có phần cao hơn một chút, bởi lẽ chính các em là những chủ thể trong mọi hoạt động, các em được trực tiếp tham gia, vận dụng kiến thức được học vào trải nghiệm thực tế, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ, hợp tác với những người xung quanh trong suốt q trình hoạt động.
Cụ thể, nhóm các hình thức hoạt động chăm sóc bảo vệ mơi trường và hoạt động lao động cơng ích (đều có điểm TB là 3,64 trở lên); hoạt động cộng đồng và các hoạt động trò chơi (đạt là 3,7 trở lên); hoạt động nhân đạo; tổ chức ngày hội, sự kiện và hoạt động tham quan, dã ngoại (đạt 3,8). Hoạt động tình nguyện (đạt 4,09); Như vậy các hoạt động nêu trên được học sinh đánh
giá hiệu quả đều ở mức trung bình khá. Cịn các hoạt động khác đạt ở mức độ trung bình. Riêng hoạt động diễn đàn (điểm TB là 2.66) và hoạt động giao lưu (đạt là 2.8) là hai hoạt động còn ở mức dưới trung bình.
Qua nghiên cứu các báo cáo tổng kết và trao đổi với HS, GV, cán bộ quản lý của các trường THCS trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS huyện Hoành Bồ đã được thực hiện từ năm học 2012 – 2013, thường được các trường đưa vào kế hoạch năm học ngay từ đầu năm, song nội dung, quy mơ hình thức tổ chức, hiệu quả tổ chức hoạt động này ở các trường khác nhau.
Theo biên chế năm học, các trường có 37 tuần thực học, 1 tuần sinh hoạt tập thể, tuần này chủ yếu thực hiện các hoạt động như: học nội quy học sinh, truyền thống nhà trường....Đa số giáo viên tại các trường thường tổ chức có tính chất hình thức, đủ đầu hoạt động để khỏi bị khiển trách nên hình thức tổ chức đơn điệu, nội dung sơ sài, ít đầu tư, hiệu quả thấp.
Tuy nhiên trong q trình hoạt động khơng giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng học sinh trong từng hoạt động; do đó khơng đánh giá được quá trình và kết quả hoạt động trên từng cá nhân và xác định vị trí của mỗi HS trong quá trình phát triển năng lực. Cá biệt số ít giáo viên không tổ chức hoạt động mà tranh thủ dạy văn hóa hoặc cho HS ngồi chơi, dẫn đến HĐGD-NGLL theo hướng TNST hực hiện không đúng với mục tiêu đề ra.
Nhiều ý kiến cho rằng, nội dung chương trình HĐGD-NGLL hiện nay là các chủ đề theo một khung định sẵn về kiến thức. Điều này đã hạn chế rất nhiều khả năng sáng tạo của học sinh cũng như của giáo viên trong việc đưa ra các ý tưởng thiết kế nội dung chương trình. Chương trình HĐGD-NGLL mới chỉ thiên về các hoạt động tập thể mà chưa chú ý đến việc phát triển các năng lực cá nhân. Vì vậy, HĐGD-NGLL theo hướng TNST sắp tới phải theo “hướng mở” bên cạnh hoạt động có tính tích hợp nên có các hoạt động mang tính chuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của mỗi cá nhân học sinh để phát triển năng lực sáng tạo riêng của các em.
Mặt khác, với thiết kế hiện tại của Bộ Giáo dục và đào tạo, tại các trường THCS mỗi tuần có 2 tiết HĐGD-NGLL là tương đối ít để thực hiện các nội dung đạt đến mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý - xã hội... giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Vì vậy, trong thời gian tới, thời gian HĐGD-NGLL theo hướng TNST ở các trường THCS cần bố trí, sắp xếp cho phù hợp, có thể tăng 3 hoặc 4 tiết trở lên.