Website Thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT (Trang 37 - 41)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.3.Website Thương mại điện tử

3.3.1. Các Use-case của Website Thương mại điện tử

Để một Website Thương mại điện tử đáp ứng tốt yêu cầu của người

dùng và doanh nghiệp cần thiết kế dựa trên các chuẩn sau:

a.Đối với giao diện người dùng cần phải đáp ứng được các chức năng như sau:

• Xác định mẫu giao diện trước khi thiết kế.

• Cần có nhiều tùy chỉnh để phù hợp với yêu cầu của người dùng.

• Người quản trị có thể quản lý toàn bộ nội dung Website thông qua công cụ quản trị.

• Khả năng thay đổi giao diện, xem thử trước khi triển khai.

• Quản lý nội dung tích hợp.

• Thiết kế giao diện Website bằng CSS thích hợp.

b.Đối với giao diện quản trị cần có cơng cụ thuận tiện để quản lý chủng loại hàng hóa với các tính năng cơ bản:

• Thêm/Cập nhật/Xóa các chủng loại hàng hóa.

• Tạo không giới hạn số chủng loại và loại sản phẩm trong từng chủng loại.

• Kiểm sốt thứ tự các chủng loại sẽ được hiển thị.

• Mơ tả thơng tin chủng loại hàng hóa.

• Ẩn/hiện một số chủng loại đối với từng nhóm khách hàng cụ thể.

• Bố trí linh hoạt các chủng loại theo danh sách.

• Duyệt theo chủng loại hoặc theo sản phẩm của nhà cung cấp.

c.Đối với giao diện quản trị cần có cơng cụ thuận tiện để quản lý sản phẩm với các tính năng cơ bản như sau:

• Thêm/Cập nhật/Xóa sản phẩm.

• Chỉnh sửa thơng tin chi tiết các sản phẩm.

• Sản phẩm được tạo ra dựa vào trình soạn thảo WYSIWYG.

• Upload nhiều hình ảnh liên quan tới sản phẩm.

• Mơ tả sản phẩm, kích cỡ sản phẩm, trọng lượng sản phẩm.

• Giá niêm yết, giá bán hàng, chi phí.

• Điện thoại/Email trên sản phẩm để thương lượng giá cả.

• Thơng báo số lượng tồn kho.

• Thêm nhiều tùy chọn cho sản phẩm.

• Hỗ trợ quản lý sản phẩm bằng.

• Khả năng thiết lập giá trị, số lượng mặc định trên trang chi tiết sản

phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thêm một sản phẩm vào nhiều thể loại.

• Hiển thị sản phẩm liên quan.

• Cross-seller sản phẩm.

• Hỗ trợ hiển thị pop-up ảnh.

• Khả năng ẩn/hiện các sản phẩm.

• Số lượng đặt hàng tối thiểu cho mỗi sản phẩm.

• Thêm đặc điểm mới cho sản phẩm.

• Kiểm sốt thứ tự các sản phẩm sẽ được hiển thị.

• Bố trí linh hoạt các sản phẩm theo danh sách.

• Thiết lập các điều khoản và điều kiện.

d.Đối với giao diện quản trị cần có cơng cụ thuận tiện để quản lý chính sách khuyến mãi:

• Hệ thống quản lý tồn bộ thơng tin, tỷ lệ khuyến mãi.

• Điều kiện để phiếu khuyến mãi có hiệu lực.

• Thiết lập thời hạn khuyến mãi.

e.Đối với giao diện người dùng cần có cơng cụ giỏ hàng thuận tiện:

• Thêm/Cập nhật/Xóa sản phẩm.

• Tính tổng tiền của giỏ hàng.

• Xác định số lượng tối thiểu theo từng sản phẩm.

• Yêu cầu số lượng đặt hàng tối đa.

f.Đối với giao diện quản trị cần có cơng cụ thuận tiện để quản lý khách hàng:

• Hệ thống quản lý thơng tin khách hàng.

• Đăng ký tài khoản khách hàng.

• Tạo và lưu không giới hạn số trường thông tin khách hàng

g.Quá trình đặt hàng:

• Chấp nhận thanh tốn trực tuyến và các phương thức thanh tốn khác (COD).

• Theo dõi trạng thái của đơn hàng.

• Khách hàng chọn hình thức vận chuyển.

• Khi khách hàng hồn tất q trình mua hàng thơng qua mã nhận hàng.

• Đơn hàng được lưu trong khu vực quản trị để người quản trị kiểm

sốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mỗi đơn hàng được lưu trữ sắp xếp dựa vào hình thức thanh tốn.

• Tự động email đến khách hàng.

• Xem và xử lý đơn đặt hàng trực tuyến.

3.3.2. Các chức năng hỗ trợ trên Website Thương mại điện tử

a.Chức năng hỗ trợ:

• Tính năng trợ giúp có thể tích hợp vào trong khu vực quản trị.

• Meta tags là phần khai báo nội dung, lĩnh vực của Website, nằm trong mã nguồn của Website và không hiển thị khi duyệt. Alt tags là phần chú thích bằng text cho từng hình ảnh.

• Quản lý tất cả các kho hàng trong hệ thống.

• Tích hợp trình soạn thảo WYSIWYG.

• Chỉnh sửa đơn hàng.

• Thiết lập q trình thanh tốn.

b.Chức năng hệ thống:

• Quản lý hệ thống cơ sở.

• Kiểm sốt ẩn/hiện các nội dung trang Website.

• Tự động backup.

• Tự động quản lý sử dụng các Macro.

c.Tương tác qua giao diện:

• Giao diện người dùng thân thiện là thước đo về tính dễ sử dùng và

tương tác hiệu quả giữa người dùng với giao diện. Một giao diện dễ tiếp cận có thể phục vụ một loạt các yêu cầu của người dùng.

• Mỗi thành phần giao diện cần cung cấp một thông điệp hay thông tin rõ ràng, đầy đủ ý nghĩa cho người dùng.

• Khả năng tương thích với phần lớn các phiên bản của hệ điều hành và

ứng dụng nền tảng.

• Khả năng tùy chỉnh giao diện.

• Hỗ trợ đa ngơn ngữ.

• Tất cả các thao tác hợp lệ hay lỗi đều thơng báo tới người dùng.

• Tương thích trên giao diện các thiết bị Mobile.

• Tính khả dụng là thước đo chi phí để học cách sử dụng một giao diện người dùng. Một giao diện người dùng được đánh giá cao có thể sử

dụng thành thạo khi người dùng đã học cách sử dụng, nhưng khó khăn

để học cách sử dụng nó. Một giao diện người dùng trực quan, dễ dàng

tiếp cận không thiên về các loại ứng dụng cụ thể mà tất cả các thành phần hệ thống phải tổng quát, phù hợp với những bộ phận người dùng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d.Khả năng kết nối:

• Cung cấp khả năng kết nối qua API.

• Tuân thủ các tiêu chuẩn.

• Xây dựng theo hướng Module, kết hợp cách thành phần: Các thành phần có thể kết hợp với nhau theo những cách khác nhau để phù hợp với các yêu cầu khác nhau, cho phép đạt được các chức năng linh hoạt hơn bản chất các thành phần trong bản thiết kế.

• Tái sử dụng: Các thành phần hệ thống có thể tái sử dụng. Điều này có nghĩa là sử dụng nhiều thành phần khác của cùng một hệ thống hoặc

các thành phần của hệ thống khác. Để làm được chức năng này cần sử dụng các API trong DLL.

• Tính dễ chỉnh sửa (Malleability): dễ dàng sửa đổi chương để phù hợp với yêu cầu thay đổi. Điều này được xác định bởi mức độ đóng gói

của các thành phần và khả năng chúng có thể thay đổi độc lập.

• Tính mở rộng: dễ dàng thay thế phần hiện có của phần mềm và dễ dàng thêm chức năng mới. Điều này được xác định bởi mức độ liên

kết giữa các thành phần. Khi các thành phần liên kết q chặt, rất khó

để thay thế mà khơng ảnh hưởng đến các thành phần khác.

• Độ tin cậy: tự động phục hồi dữ liệu trong trường hợp hệ thống

shutdown đột ngột (mất điện), tự động sao lưu.

• Khả năng chịu lỗi: duy trì hoạt động bình thường của hệ thống khi lỗi

được phát hiện.

• Tính ổn định: tránh được rủi ro khi các dữ liệu không hợp lệ hoặc sử dụng khơng chính xác.

e.Bảo mật:

• Khả năng thay đổi màn hình đăng nhập theo cấp.

• Khả năng phân loại đăng nhập.

• Bảo vệ chống lại thay đổi khác thường lúc đăng nhập.

• Cung cấp nội dung khác nhau theo các cấp (Level) người dùng.

• Khả năng phục hồi mật khẩu.

• Hệ thống có khả năng để chống các tấn cơng SQL Injection.

• Truy cập dựa trên quyền.

• Hỗ trợ SSL.

Một phần của tài liệu Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT (Trang 37 - 41)