Hệ thống quản lý kho hàng và bán hàng

Một phần của tài liệu Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT (Trang 41)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.4.Hệ thống quản lý kho hàng và bán hàng

3.4.1. Các Use-case của chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng

Hệ thống quản lý kho hàng cung cấp một số chức năng chính như sau:

• Đăng ký người sử dụng

• Đăng nhập và đăng xuất chương trình.

• Định nghĩa đơn vị trong hệ thống

• Định nghĩa chủng loại hàng, sản phẩm, các thơng tin về sản phẩm

• Định nghĩa các danh mục như nhà cung cấp, phân loại khách hàng

• Các chức năng thêm sửa xóa thơng tin về chủng loại hàng hóa và sản phẩm

• Các chức năng nhập hàng, xuất hàng, bán hàng, điều chuyển hàng trong hệ thống các kho liên kết

• Tra cứu thơng tin về lơ hàng, kho hàng…

• Thống kê kho

• Các tính năng khác

3.4.2. Đối tượng sử dụng

Đối tượng sử dụng hệ thống có thể chia thành 3 nhóm chính: • Người quản trị hệ thống

• Người quản lý kho hàng

• Người bán hàng

Từ đó có thể xác định sơ đồ quan hệ thực thể như sau:

• Các quan hệ m-n:

o Hàng hóa - phiếu nhập

o Hàng hóa - phiếu xuất

o Hàng hóa - phiếu chuyển

o Hàng hóa - khách hàng

o Hàng hóa - nhà cung cấp

o Hàng hóa - hóa đơn nhập

o Người dùng - hàng hóa

o Người dùng - nhà cung cấp

• Các quan hệ 1-n

o Quản trị kho hàng - kho hàng

o Quản trị kho hàng - hàng hóa o Khách hàng - hóa đơn bán hàng o Nhà cung cấp - phiếu nhập

Hình 3.1. Quan hệ thực thể trong kho hàng 3.5. Công cụ thanh toán trực tuyến

3.5.1. Khái niệm về cổng thanh toán trực tuyến (Payment Gateway) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khách hàng sử dụng hệ thống Internet để truy nhập vào các Website

thương mại điện tử bán hàng có tích hợp cơng cụ thanh toán trực tuyến để

kết nối tới các cổng thanh toán trực tuyến, lựa chọn đơn hàng, chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán

trực tuyến (Payment Gateway) để thực hiện việc thanh toán sẽ được chuyển tới cổng thanh toán của của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến.

Tại cổng thanh toán trực tuyến, khách hàng nhập các thông tin xác thực tĩnh như thông tin số thẻ, số tài khoản, tên chủ thẻ, ngày phát hành, mật khẩu... và thực hiện quá trình xác thực, cổng thanh toán trực tuyến sẽ gửi

thông tin xác thực này tới Ngân hàng tương ứng để xác thực thông tin khách hàng. Nếu việc xác thực thành công, khách hàng sẽ nhận được một mã (có thể là OTP hoặc sử dụng thiết bị sinh Token). Khách hàng phải nhập mã này vào cổng thanh toán để xác thực lại một lần nữa.

Ngân hàng sẽ thực hiện hạch toán giao dịch nếu việc xác thực thông tin khách hàng thành công. Khách hàng sẽ được báo về kết quả thực hiện

giao dịch của mình.

3.5.2. Giao tiếp của cổng thanh tốn trực tuyến

• Giao tiếp với Merchant:

o Các Merchant khi kết nối vào hệ thống cổng thanh toán trực tuyến thường được cung cấp giao diện API cùng với thơng tin

khóa đã mã hóa.

o Giao thức sử dụng giữa Mer chant và cổng thanh toán trực tuyến là https, đảm bảo dữ liệu được mã hóa trên đường truyền. Ngồi ra cơ chế MAC cũng đảm bảo dữ liệu không bị sửa đổi trong quá trình giao tiếp và giúp định danh Merchant.

o Thông tin gửi từ Merchant tới cổng thanh tốn trực tuyến được kiểm tra tính chính xác và tin cậy trước khi gửi tới ngân hàng

để thực hiện việc thanh toán.

o Merchant sẽ nhận được kết quả thanh toán là thành công hay

thất bại thơng qua các mã trả về.

• Giao tiếp với Ngân hàng:

o Giao tiếp giữa cổng thanh toán trực tuyến và các ngân hàng

được tuân theo chuẩn ISO8583.

o Hệ thống Gateway của Ngân hàng đóng vai trị là Server, hệ

thống Core của cổng thanh tốn trực tuyến đóng vai trị Client.

o Các thông tin giao nhận giữa cổng thanh toán trực tuyến và Ngân hàng được trao đổi thông qua việc kiểm tra thơng tin mã

hóa giao dịch để đảm bảo tính đúng đắn của giao dịch.

3.5.3. Cơ chế bảo mật của cổng thanh tốn trực tuyến

• Các giao tiếp với các hệ thống bên ngoài (Ngân hàng, Merchant) được thực hiện thơng qua việc mã hóa giao dịch.

• Mỗi đối tác này thực hiện mã hóa theo các giao dịch khác nhau.

• Thuật tốn mã hóa thường được sử dụng là thuật tốn MD5, mã hóa

một chiều.

• Như vậy, với mỗi giao dịch được khởi tạo, thơng tin khóa giao dịch được tạo ra và các hệ thống sẽ kiểm tra thơng tin khóa này xem có đúng khơng, sau đó mới thực hiện các thao tác nghiệp vụ, để đảm bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tính bảo mật của hệ thống.

• Với mỗi kết nối, hệ thống sẽ kiểm tra thông tin kết nối vật lý: địa chỉ IP thực hiện lời gọi để tăng tính bảo mật của hệ thống.

3.5.4. Luồng tiền trong thanh toán trực tuyến

Luồng tiền trong các giao dịch thanh toán trực tuyến sẽ được luân

chuyển như sau:

• Với mỗi giao dịch thành cơng: Khi khách hàng thực hiện xác thực mã (OTP hoặc Token) thành công, số tiền tương ứng với giá trị đơn hàng mà khách hàng phải thanh toán được chuyển từ tài khoản của khách

hàng sang tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn trực tuyến.

• Sau khi Merchant xác nhận đã hoàn thành nghĩa vụ với khách hàng

(đã giao hàng hoặc bằng cách khác tương đương), số tiền tương ứng

sẽ chuyển từ tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến sang tài khoản của Merchant.

• Trong trường hợp Merchant xác nhận việc khơng hồn thành nghĩa vụ với khách hàng hoặc nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn trực tuyến khơng nhận được việc xác nhận của Merchant sau một thời gian xác

định (thỏa thuận), số tiền tương ứng của giao dịch sẽ được chuyển

ngược lại từ tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến sang tài khoản của khách hàng.

3.6. Công cụ kết nối hệ thống với các hệ thống đối tác

Thông thường việc kết nối giữa các hệ thống công nghệ thông tin độc lập được thông qua giao tiếp API. Mơ hình tối ưu để tạo cơng cụ kết nối cho các hệ thống đối tác qua môi trường Internet là sử dụng Web Services.

Trong mơ hình này, các hệ thống chủ chỉ cần xây dựng sẵn các Web Services chứa danh sách các hàm có cấu trúc định sẵn cho việc kết nối và

Publish nó trên hệ thống. Các hệ thống khách sử dụng quyền truy nhập của mình và gọi tới các hàm trong Web Servers để thao tác các dữ liệu cần thiết.

Web Services đã trở thành tập các cơng nghệ mới nhằm cung cấp mơ hình hướng dịch vụ qua Internet. Nó cung cấp cách thức gọi các dịch vụ

được cung cấp bởi các ứng dụng và giao thức tiêu chuẩn. Tập trung vào tính độc lập của Platform, các Web Services đã chuyển tiềm năng ban đầu là khả

năng tác nghiệp lẫn nhau và tính linh động của các ứng dụng thành việc hiện thực hoá sự kết nối qua lại các hệ thống hiện có để trao đổi thơng điệp. Do

vậy các nỗ lực quan trọng nhất hiện nay là nhằm phát triển lĩnh vực này. Web Services là tập các công nghệ mới kết nối lẫn nhau là phương tiện để tăng cường các khả năng của các nhà lập trình để lập trình các ứng

dụng dành cho Internet. Nó cung cấp một mơ hình cho việc liên lạc giữa các

ứng dụng qua các giao thức đơn giản và các dạng thức như HTTP, XML

(Extensible Markup Language) và SOAP (Simple Object Access Protocol) trong khi các ứng dụng không cần biết về sự thực hiện các dịch vụ chúng gọi tới ngoài sự tồn tại của chúng và các giao diện của chúng. Các Web Services riêng biệt là độc lập Platform và cũng độc lập với nhau.

XML là tiêu chuẩn làm cho nó có thể vận dụng tự động, xử lý dữ liệu và chia tách nội dung với việc thể hịên, đây là một trong các đặc điểm cốt

lõi. SOAP ngược lại cho phép gọi từ xa qua việc sử dụng XML và cung cấp tính linh hoạt. SOAP làm nền tảng và đánh dấu sự khởi đầu Web Services, tập các cơng nghệ mới này được nhìn nhận như một giải pháp cuối cùng cho việc thoả thuận trên các tiêu chuẩn đối với Middleware như một sự mở đầu

cho sự tương tác và tính khả chuyển của các ứng dụng và các hệ thống. Tuy

nhiên, các chính sách và các xung đột doanh nghiệp tránh cho điều này

không xảy ra và vẫn còn một thoả thuận về SOAP và cách miêu tả Web Services, tuy nhiên các giá trị của chúng và các khu vực ứng dụng đã đi

theo các hướng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói chung, Web Service có thể dựa trên khái niệm là Module ứng

dụng hay phần mềm cung cấp các dịch vụ qua Internet, độc lập về ngơn ngữ mà nó dùng hoặc Platform mà nó chạy trên đó. Trong Web Services, ba thực thể cơ sở được xác định là:

• Cung cấp dịch vụ (Service Provider)

• Yêu cầu dịch vụ (Service Requestor)

• Đăng ký dịch vụ (Service Registry).

Registry bằng cách gửi mô tả dịch vụ, sau đó nó sẽ được xuất ra. Mơ tả dịch vụ này chứa tồn bộ thơng tin cần thiết dành cho Service Requestor để phát hiện và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại dữ liệu sử dụng, các hoạt động có thể tiến hành, thơng tin ràng buộc để thiết lập kết nối và việc định vị trí dịch vụ trên mạng. Service Registry có thể được tìm thấy bởi nhiều Service

Requestor khác nhau trên trên cơ sở các thông tin Universal Description, Discovery, Integration (UDDI). Service Registry có thể thậm chí được hồn

thành bằng việc mơi giới. Web Services có thể là một Service Requestor, gọi các Web Services khác nhằm thực hiện các mục tiêu của mình. Điều này cho thấy vai trị của Service Requestor và Service Provider có thể thay đổi lẫn

nhau. Hơn nữa, Web Services Definition Language (WSDL) là ngôn ngữ

được dùng để xác định các giao diện và các cơ chế được sử dụng trong liên

lạc trong mơ hình Web Services.

Service Requestor sử dụng thơng tin định vị và gắn kết của phần mô tả dịch vụ để thiết lập kết nối tới Web Service. Điều này có thể đạt được

bằng cách tóm lược thơng tin gắn kết được tìm thấy với SOAP để đưa ra yêu cầu (có thể được hình thành tại thời điểm thiết kế) và được gửi vào Web

Service khi chạy. Điều này cũng phụ thuộc vào tính linh động của ứng dụng và Web Service khi được yêu cầu cũng như việc thực hiện UDDI Node.

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÁN HÀNG CHO VIỄN THÔNG HÀ NỘI 4.1. Thực trạng Thương mại điện tử tại Viễn thông Hà Nội

Những năm gần đây các ứng dụng mang tính chất thương mại điện tử

đã bắt đầu được các đơn vị kinh doanh ở nước ta đưa vào triển khai. Tuy

nhiên các mơ hình thương mại điện tử hiện còn khá đơn giản, chưa đầy đủ

các tính năng của một hệ thống hồn chỉnh với đầy đủ các công cụ bao gồm: Website, công cụ quản lý kho hàng, thanh toán điện tử, giao vận, kết nối đối tác. Hiện nay Viễn thơng Hà Nội đang tích cực triển khai các dự án đưa

thương mại điện tử vào hỗ trợ sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả công tác bán hàng và phục vụ khách hàng. Tuy nhiên Viễn thông Hà Nội vẫn chưa triển khai mơ hình thương mại điện tử đầy đủ, việc bán hàng chủ

yếu thực hiện tại các điểm giao dịch, chi phí nhân cơng và mặt bằng lớn,

việc quản lý hàng hóa đơn giản và chưa tập trung.

Việc nghiên cứu, triển khai các mơ hình, cơng nghệ mới tiên tiến và áp dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, giảm chi phí nhân công là cần thiết đối với sự phát triển công nghệ thông tin của Viễn

thông Hà Nội. Việc xây dựng một hệ thương mại điện tử đầy đủ, với các tính năng quản lý hệ thống các kho hàng, quản lý bán hàng, giao vận và cung cấp khả năng thanh toán trực tuyến sẽ đáp ứng được yêu cầu mở rộng các kênh

bán hàng cho Viễn thông Hà Nội trong giai đoạn hội nhập. Trong thời đại

thương mại điện tử phát triển mạnh, việc liên kết hệ thống thương mại điện tử của các đối tác để hình thành một liên minh cung cấp tối đa sự thuận tiện cho khách hàng trong mơ hình thương mại điện tử là yêu cầu tất yếu.

Việc nghiên cứu, thiết kế và xây dựng một hệ thống Thương mại điện tử tương đối hồn chỉnh cho Viễn thơng Hà Nội với các thành phần Website Thương mại điện tử, hệ thống Quản lý kho hàng & bán hàng, cơng cụ thanh tốn trực tuyến và có khả năng kết nối với các hệ thống công nghệ của các

đối tác thương mại theo mơ hình B2B, nhằm mục tiêu hiện đại hóa việc bán

hàng, chăm sóc khách hàng là yêu cầu cấp thiết để từng bước đưa thương

mại điện tử trở thành một trong những kênh bán hàng và dịch vụ quan trọng của Viễn thông Hà Nội bên cạnh hệ thống chăm sóc khách hàng VNPT Hà Nội Portal đã triển khai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1. Các tính năng chính

Các tính năng chính của Website Thương mại điện tử của Viễn thơng Hà Nội bao gồm:

• Quản lý người dùng End-user thông qua các thông tin người dùng, quản lý lịch sử giao dịch.

• Quản lý chủng loại và sản phẩm hàng hóa cung cấp trên hệ thống bán hàng của Viễn thơng Hà Nội.

• Quản lý các thơng tin đặc trưng của sản phẩm hàng hóa cung cấp trên hệ thống, liên kết với chương trình Quản lý kho hàng và bán hàng.

• Cung cấp cơng cụ giỏ hàng, các cơng cụ thanh tốn cho người dùng.

4.2.2. Quan hệ dữ liệu giữa người dùng và đơn hàng

4.3. Xây dựng Hệ thống Quản lý bán hàng và kho hàng cho Viễn thông Hà Nội Hà Nội

4.3.1. Các tính năng chính

Các tính năng chính của hệ thống Quản lý kho hàng và bán hàng của Viễn thơng Hà Nội bao gồm:

• Quản lý việc nhập hàng, xuất hàng, điều chuyển hàng tại các kho hàng do Trung tâm DVKH và Phòng TTBH quản lý.

• Quản lý việc nhập hàng, thối hàng và bán hàng tại cửa hàng/đại lý.

• Quản lý người dùng trên hệ thống.

• Tích hợp bán hàng Online thống qua Website Thương mại điện tử.

4.3.2. Tính năng dựa trên hệ thống người dùng (User System)

Hệ thống người dùng được chia làm 4 cấp (Level). Tại mỗi một Level người dùng có quyền và những tính năng chính sau:

• Level 1 - cấp Trung tâm DVKH

o Quản lý chủng loại hàng hóa, danh mục hàng hóa trên hệ thống: người sử dụng tại cấp này có thể định nghĩa danh mục chủng

loại và danh mục sản phẩm cụ thể thuộc chủng loại đó.

o Khởi tạo và quản lý các User Level thuộc đơn vị tương ứng.

o Khởi tạo người dùng cấp Phòng TTBH trực thuộc (Level 2).

o Nhập hàng, xuất hàng.

o Xử lý phân loại các đơn hàng Online, kiểm tra các đơn hàng do khách hàng đặt trên Website Thương mại điện tử, chia về cho

các cửa hàng/đại lý (Level 3) để xử lý.

o Xem kho hàng.

o Báo cáo thống kê.

• Level 2 - cấp Phòng TTBH

o Nhập hàng theo danh mục sản phẩm đã được định nghĩa.

o Nhập hàng từ các nhà cung cấp.

o Điều chuyển hàng cho các cửa hàng/đại lý trực thuộc Phòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TTBH.

o Rút hàng từ các cửa hàng đại lý trực thuộc để điều chuyển. Thoái hàng trả nhà cung cấp

o Duyệt các đơn hàng được đặt hàng cửa hàng/đại lý trực thuộc

(Level 3). Kiểm tra xem có đáp ứng được các đơn hàng đó hay

khơng, nếu đáp ứng sẽ điều chuyển hàng.

o Khởi tạo và quản lý các User Level thuộc đơn vị tương ứng.

o Khởi tạo người dùng cấp cửa hàng/đại lý trực thuộc (Level 3).

o Báo cáo chi tiết việc bán hàng và xử lý đơn hàng Online do

Một phần của tài liệu Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT (Trang 41)