CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ YOGA
2.3. Đánh giá mức độ hứng thú của trẻ 5-6 tuổi đối với các bài tập yoga
dành cho trẻ em
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng hứng thú đối với các bài tập yoga cho trẻ em của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua các bài tập dành cho lứa tuổi này thông qua phiếu đánh giá, đánh giá trên 40 trẻ thuộc hai trường Mầm non Chiềng Mung – Mai Sơn, Sơn La và trường Mầm non Họa Mi – Thị Trấn Mộc Châu.
* Tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú của trẻ 5-6 tuổi đối với các bài tập yoga dành cho trẻ em
khơng bị gị ép.
+ Tiêu chí 2: Trẻ ham học và tìm hiểu về các bài tập yoga. Tiêu chí này thể
hiện ở việc trẻ say mê học tập, hay đặt ra nhiều câu hỏi liên quan tới bài tập.
+ Tiêu chí 3: Trẻ tham gia luyện tập một cách thường xuyên, không bỏ tập.
Việc thực hành thường xuyên thể hiện sự hứng thú, yêu thích lâu dài đối với các bài tập. Thực hành yoga thường xuyên, lâu dài mới đem lại hiệu quả mà người luyện tập muốn đạt được.
Như vậy 3 tiêu chí này đều nhằm mục đích chung đó là đánh giá được hứng thú của trẻ đối với các bài tập yoga dành cho lứa tuổi của mình, qua đó chúng tơi có được cơ sở khoa học quan trọng về vấn đề nghiên cứu.
Để tiến hành đánh giá mức độ hứng thú của trẻ 5-6 tuổi đối với các bài tập yoga dành cho trẻ em chúng tôi tiến hành quan sát, đánh giá và cho điểm theo thang điểm 10 đối với 48 trẻ thuộc hai trường mầm non Tô Hiệu – Thành Phố Sơn La và trường mầm non Xã Vũ Bản – Huyện Bình Lục – Hà Nam và đưa ra cách phân loại đánh giá khảo sát như sau:
Như vậy 3 tiêu chí này tuy có tầm quan trọng và ý nghĩa khác nhau nhưng cùng hướng vào mục đích chung đó là đánh giá được khả năng hứng thú với bài tập yoga cho trẻ 5-6 tuổi. Vì thế chúng tơi đưa ra thang điểm đánh giá cho các tiêu chí như sau:
Tiêu chí 1: 10 điểm Tiêu chí 2: 10 điểm Tiêu chí 3: 10 điểm
Tổng số bài khảo sát là 4 bài, số điểm tối đa mà mỗi trẻ ghi được là: 120 điểm. Mức độ Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu Số điểm trẻ đạt Số điểm trẻ đạt Số điểm trẻ đạt Số điểm trẻ đạt Tiêu chí 1 8-10 6-8 5-6 Dưới 5 Tiêu chí 2 8-10 6-8 5-6 Dưới 5 Tiêu chí 3 8-10 6-8 5-6 Dưới 5
Lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non Chiềng Sinh – Mai Sơn Thành phố Sơn La
STT Họ và tên
Vịt con ngộ nghĩnh Bác sâu hiền lành Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3
1 Lê Kiều Anh 8,5 9 9 9 9 10
2 Lê Minh Anh 9 9 9 10 8,5 9
3 Lê Minh Đức Anh 10 7 10 9 8 9
4 Mai Gia Bảo Anh 7 9 9 7 8,4 9
5 Ngô Quý Lan Anh 8,5 9 8 8,5 9 7
6 Nguyễn Phương Anh 9 10 9 9 10 9
7 Trịnh Tuấn Anh 8,6 9 9 9 9 9
8 Nguyễn Gia Bách 9,3 8,5 8,5 8,5 10 10
9 Trần Minh Châu 10 9 9 9 9 9
10 Hoàng Khánh Chi 6 9 9 5 10 8,5
11 Nguyễn Kiều Chi 8,5 9 19 10 9 9
12 Nguyễn Mạnh Chiến 9 10 9 10 9 10
13 Nguyễn Thị Chinh 9 9 7 8,5 9 7
14 Nguyễn Thủy Chung 8,7 9 9 9 8,5 9
15 Lê Đàm Bạch Cúc 9 8,5 9 9 9 10
16 Trần Lê Ngọc Cường 8,4 9 10 10 10 9
18 Vũ Hải Đăng 10 9 9 9 10 9
19 Trịnh Việt Đức 9 10 9 9 9 10
20 Dương Việt Phương 8.3 9 10 8,5 9 9
21 Nguyễn Hữu Quân 9.2 10 9 9 10 10
22 Nguyễn Đình Quân 9 9 9 9 10 9
23 Nguyễn Ngọc Vinh 10 9 10 10 9 10
STT Họ và tên
Nụ hơn tình bạn Núi lửa hoạt động Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3
1 Lê Kiều Anh 8.5 9 10 9 9 9
2 Lê Minh Anh 9 8,5 9 9 9 9
3 Lê Minh Đức Anh 8.4 7 10 8,5 7 10
4 Mai Gia Bảo Anh 7 7 9 7 9 9
5 Ngô Quý Lan Anh 9 9 7 9 8,5 7
6 Nguyễn Phương Anh 9 9 9 9 9 10
7 Trịnh Tuấn Anh 8,5 9 10 8,7 8,5 9
8 Nguyễn Gia Bách 10 10 9 10 9 9
9 Trần Minh Châu 10 9 9 10 9 8,5
10 Hoàng Khánh Chi 6 6 9 5 6 9
11 Nguyễn Kiều Chi 9 9 9 9 10 9
12 Nguyễn Mạnh Chiến 9.4 9 10 9 9 8,5
13 Nguyễn Thị Chinh 8,5 10 7 8,7 9 8
14 Nguyễn Thủy Chung 9 9 9 9 10 9
15 Lê Đàm Bạch Cúc 8,6 9 10 9 9 10
16 Trần Lê Ngọc Cường 10 10 9 10 9 9
17 Đỗ Linh Đan 9 8,5 9 9 10 10
18 Vũ Hải Đăng 10 9 8,5 9 9 9
19 Trịnh Việt Đức 9 9 9 10 9 9
21 Nguyễn Hữu Quân 9 9 9 9 9 9
22 Nguyễn Đình Quân 9 9 9 8,5 9 10
23 Nguyễn Ngọc Vinh 10 10 9 10 9 9
Lớp mẫu giáo lớn Trường Mầm Non Xã Vũ Bản - Huyện Bình Lục - Tỉnh Hà Nam
STT Họ và tên
Vịt con ngộ nghĩnh Bác sâu hiền lành Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 1 Đinh Thị An 10 9 9 10 9 9 2 Lê Ngọc Anh 9 10 10 9 10 8,5
3 Lê Minh Anh 9 9 9 9 9 9
4 Bùi Nam Anh 8,5 7 9 8,5 7 10 5 Nguyễn Thanh Bình 7 6 10 8 5 9 6 Lương Hịa Bình 9 10 9 10 9 10 7 Nguyễn Ngọc Cương 9 9 10 9 9 9 8 Hoàng Đức Cường 8,5 9 9 8,6 10 9 9 Bùi Thùy Dương 9 8 9 9 9 7 10 Nguyễn Thị Duyên 8 7 6 7 8 5 11 Đặng Văn Dũng 9 9 10 9 8,5 9 12 Nguyễn Xuân Định 9 10 9 10 9 9 13 Lê Thị Định 10 8,5 9 10 9 10 14 Lê Xuân Lâm 10 9 9 9 10 10 15 Đặng Diệu Linh 7 9 9 8 9 9 16 Nguyễn Hữu Lộc 8,5 10 10 9 8,5 9 17 Lò Thị Minh 9 9 9 10 9 9 18 Nguyễn Văn Nam 5 7 8 6 8 7
19 Nguyễn Văn Quân 9 8,5 9 9,5 10 9 20 Vũ Anh Quân 5 9 10 6 9 9 21 Đinh Phương Thảo 9 9 7 10 9 7 22 Lò Minh Thảo 9 9 10 9 8,5 9 23 Bùi Minh Tuệ 5 6 9 6 6 9 24 Vũ Ngọc Sơn 7 10 10 7 10 9
STT Họ và tên
Nụ hơn tình bạn Núi lửa hoạt động Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 1 Đinh Thị An 9 9 9 9 9 9 2 Lê Ngọc Anh 8,5 9 10 10 9 9 3 Lê Minh Anh 10 9 9 8,5 9 9 4 Bùi Nam Anh 9 7 10 8,5 7 10 5 Nguyễn Thanh Bình 7 5 9 7 6 9 6 Lương Hịa Bình 9 8,5 10 9 9 9 7 Nguyễn Ngọc Cương 8,5 9 9 10 9 9 8 Hoàng Đức Cường 10 10 9 10 10 9 9 Bùi Thùy Dương 9 9 7 9 9 7 10 Nguyễn Thị Duyên 8 7 6 8 7 5 11 Đặng Văn Dũng 10 9 9 8,5 10 9 12 Nguyễn Xuân Định 10 9 10 9 10 9 13 Lê Thị Định 9 10 9 10 9 9 14 Lê Xuân Lâm 10 10 9 10 8,5 9 15 Đặng Diệu Linh 7 9 10 8 10 9 16 Nguyễn Hữu Lộc 8,5 9 9 9 9 8,5 17 Lò Thị Minh 9 10 10 9 9 9 18 Nguyễn Văn Nam 5 7 7 5 8 7 19 Nguyễn Văn Quân 9 10 10 8,5 9 8,5 20 Vũ Anh Quân 8,5 9 9 9 10 9
21 Đinh Phương Thảo 9 10 8 10 10 8 22 Lò Minh Thảo 9 9 8,5 10 9 9
23 Bùi Minh Tuệ 5 6 9 6 5 9
24 Vũ Ngọc Sơn 9 9 10 10 9 9
Kết quả cụ thể ở hai trường điều tra trên các tiêu chí được đánh giá như sau: Mức độ
Tiêu chí
Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 40 83,33 5 10,42 3 6,25 0 0 2 41 85,4 5 10,42 2 4,18 0 0 3 42 87,5 4 8,32 2 4,18 0 0
* Nhận xét: Từ khảo sát trên cho thấy trẻ hứng thú với các bài tập yoga dành cho trẻ em. Các tiêu chí chúng tơi đề ra thơng qua các bài tập trẻ đều thực hiện tốt, điều đó chứng tỏ các bài tập yoga cho trẻ em được lựa chọn để giảng dạy gây được hứng thú rất lớn đối với trẻ.
+ Tiêu chí 1: Trẻ hăng hái tham gia luyện tập, tự nguyện, tâm thế thoải
mái, khơng bị gị ép. Tốt: 40 trẻ/ 48 trẻ chiếm 83,33 % như vậy đa số trẻ đều rất hứng thú tập luyện, tham gia một cách vui vẻ và thoải mái. Để có được điều này, giáo viên đã rất cố gắng tạo hứng thú cho trẻ thông qua các phương tiện gây hứng thú như: đọc thơ, kể chuyện, trò chuyện về những vấn đề lý thú có liên quan tới bài tập.
Ngoài ra để trẻ hăng hái tham gia luyện tập, vui vẻ tâm thế thoải mái đó là nhờ sức hấp dẫn của chính bài tập. Do đặc điểm tâm lý của trẻ rất thích bắt trước các con vật, các loại cây cối, các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên: con cá sấu, con sâu, con bướm, ôtô…
Động tác làm mẫu của cơ đẹp, chính xác cũng là yếu tố giúp trẻ hăng hái tập luyện. Điều đó giúp hình thành ở trẻ cách nhìn nhận cái đẹp, phát hiện ra cái đẹp ở trong thế giới khách quan. Qua đó giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn cái đẹp.
Tỉ lệ trẻ khá và trung bình đối với tiêu chí 1 chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Điều này chứng tỏ yoga cho trẻ em là một bộ môn rất phù hợp với hứng thú của đa số trẻ mầm non 5 – 6 tuổi.
+ Tiêu chí 2: Trẻ ham học và tìm hiểu về các bài tập yoga. Tiêu chí này thể
hiện ở việc trẻ say mê học tập, hay đặt ra nhiều câu hỏi liên quan tới bài tập. Tỉ lệ trẻ tốt: 41 trẻ/48 trẻ chiếm 83,3%. Như vậy, đa số trẻ rất ham học hỏi và tìm hiểu về yoga. Đối với một mơn học mới như yoga thì trẻ khơng tránh được sự tị mị. Đối với một mơn học gắn với những điều thú vị về thiên nhiên, cây cối… những thứ gây sự tò mò rất lớn đối với trẻ, trẻ cảm thấy rất hứng thú.
Trong quá trình luyện tập, giáo viên ln tạo điều kiện để trẻ trả đưa ra các câu hỏi và tìm cách trả lời một cách thỏa đáng và phù hợp với nhận thức của trẻ.
Ví dụ như bé Bùi Hà Anh, lớp mẫu giáo lớn, trường Mầm non xã Vũ Bản có đặt ra câu hỏi: cơ ơi, cá sấu ăn gì ạ?
Bé Lê Thùy Chi, lớp Mẫu giáo lớn, trường Mầm non Tơ Hiệu có đặt câu hỏi: Cơ ơi, bướm ngồi bay ra có thể đi bộ như con được khơng ạ?
Bé Nguyễn Ngọc Anh lớp Mẫu giáo lớn, trường Mầm non Tơ Hiệu có Hỏi: Con thưa cô, tập động tác những chú bướm sinh đẹp thì sau này con có bị mỏi tay nữa khơng ạ?...
Trẻ khơng ngừng tìm tịi bằng cách luôn đặt ra những câu hỏi, ngây ngô nhưng đầy sự thú vị, thể hiện nhận thức ban đầu, ngây thơ, mộc mạc và trong sáng của trẻ.
Tỉ lệ trẻ khá và trung bình đối với tiêu chí 2 rất thấp, đặc biệt trẻ yếu khơng có, điều đó chứng tỏ trẻ rất quan tâm và u thích mơn học, có thể tích hợp nhiệm vụ nhận thức vào các bài tập sẽ đem lại hiệu quả rất tốt.
+ Tiêu chí 3: Trẻ tham gia luyện tập một cách thường xuyên, không bỏ tập.
Việc thực hành thường xuyên thể hiện sự hứng thú, yêu thích lâu dài đối với các bài tập. Thực hành yoga thường xuyên, lâu dài mới đem lại hiệu quả mà người luyện tập muốn đạt được. Trể thực hiện tốt tiêu chí 3: 42 trẻ/48 trẻ chiếm 87,5%. Điều này chứng tỏ trẻ thực sự u thích mơn học. Trẻ thường hành động theo cảm tính, những việc trẻ khơng thích thì sẽ khơng tích cực trong hoạt động
đó. Vì vậy tỉ lệ trẻ thường xuyên tham gia luyện tập chiếm tỉ lệ cao chứng tỏ các bài tập đã tạo được sự lôi cuốn vớ trẻ.
Tuy nhiên đối với việc dạy yoga, giáo viên cần chú ý đến đặc điểm cá nhân của trẻ. Đặc biệt là những trẻ yếu, trẻ nhận thức chậm, cần tạo hứng thú, rèn luyện khác với trẻ bình thường. Cần thường xuyên động viên, khuyến khích để trẻ tích cực tham gia vào cơng việc tập luyện.
Như vậy, thơng qua việc điều tra tình hình thực tiễn về hứng thú của trẻ 5-6 tuổi đối với các bài tập yoga dành cho trẻ em, chúng tôi nhận thấy yoga rất phù hợp với hứng thú của trẻ. Trẻ hăng hái tham gia luyện tập, tâm thế thoải mái, trẻ không bỏ tập, luôn thể hiện sự quan tâm đối với các bài tập bằng cách đặt ra những câu hỏi khám phá thú vị.
Cô Beckwith – một giáo viên dạy yoga ở ấn độ bày tỏ: “Chúng trở nên phấn chấn khi mà chúng thấy hứng thú. Học yoga chỉ mất một chút thời gian nhưng giúp cho các em khi đến trường không phải suốt ngày ngồi tại chỗ”.
Tiểu kết chương 2
Qua một q trình nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành điều tra được thực trạng nhận thức, ghi nhớ và hứng thú của trẻ 5-6 tuổi đối với các bài tập yoga dành cho trẻ em.
Thông qua kết quả điểu tra chúng tôi nhận thấy, yoga là một mơn học bổ ích, khơng chỉ phù hợp với nhận thức của trẻ mà nó cịn gây được sự hứng thú rất lớn.
Tỉ lệ trẻ nhân thức, và hứng thú với yoga đạt loại giỏi rất cao, điều này chứng tỏ yoga rất phù hợp với trẻ.
Đa số trẻ nhận thức và nghi nhớ tốt các động tác yoga, trình tự của bài tập, ý nghĩa, nội dung tư tưởng của từng tư thế trong yoga. Trẻ tỏ ra rất hứng thú khi tham gia vào các hoạt động của yoga, trẻ ln tị mị muốn khám phá bằng cách đặt ra các câu hỏi thú vị và rất hồn nhiên về các sự vật hiện tượng mà yoga đề cập đến. Trẻ thể hiện sự hứng thú bằng cách tham gia luyện tập một cách chuyên cần, tỉ lệ trẻ bỏ tập rất thấp. Điều đó cho ta thấy, yoga đã gây được sự hứng thú đối với trẻ thơ trong cuộc sống hiện đại.
Tuy nhiên trong quá trình điều tra thực trạng chúng tôi thấy rằng những trẻ yếu, khả năng nhận thức và hứng thú với yooga chỉ ở mức trung bình, tuy nhiên tác dụng của yoga đối với những đối tượng này rất lớn. Sau một thời gian tập luyện trẻ đã biết giao tiếp, chào hỏi lễ phép, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, trẻ tăng cân…
Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
Yoga là một sân chơi bổ ích và lí thú, là món ăn tinh thần của trẻ em lứa tuổi mầm non. Nó tạo ra mơi trường vui chơi và học tập tốt để trẻ tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm sống, khám phá khoa học, bản thân và để hình thành, hồn thiện nhân cách của chính mình. Vì vậy cần phải tổ chức các bài tập yoga phù hợp với lứa tuổi mầm non mà trước hết là phải có các bài tập được thiết kế sáng tạo, linh hoạt và hấp dẫn.
Quá trình nghiên cứu đã tìm hiểu những lý thuyết về yoga, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và nhận thấy về mặt lý thuyết yoga rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ 5 – 6 tuổi bắt đầu hình thành trí nhớ có chủ định dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Khả năng ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung ghi nhớ.
Quá trình khảo sát thực tiễn của đề tài đã khảng định được tính đúng đắn của lý thuyết. Trẻ có khả năng nhận thức rất tốt các bài tập, các động tác. Đồng thời trẻ thể hiện sự hứng thú rất lớn đối với bộ mơn mới lạ, bổ ích và đầy thú vị này. Qua thực nghiệm cho thấy trẻ nhớ rất nhanh và lâu khi trẻ vừa được cô hướng dẫn các động tác trong bài tập yoga, trẻ trả lời được các câu hỏi giáo viên đặt ra trong quá trình giảng dạy các bài tập.