9. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý dạy học thực hành chuyên môn nghiệp vụ
1.4.1. Lập kế hoạch dạy học thực hành
Căn cứ vào chương trình, kế hoạch đào tạo tồn khố và điều kiện cụ thể để lập kế hoạch dạy học thực hành cho các khố đào tạo. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch, thơng báo cho các Khoa, Bộ mơn thực hành chuẩn bị các điều kiện thực hiện.
- Phải luơn chú ý đến mối quan hệ giữa các yếu tố Mục đích - Nội dung Phương pháp - Điều kiện.
- Xác định vị trí dạy học thực hành tại trường (mơ phỏng)/ thực hành tại các phịng học chuyên dùng theo từng bài học, mơn học, từ đĩ xác định nội dung dạy học sát với thực tế.
- Xác định phương tiện dạy học thực hành phù hợp với phương pháp và nội dung dạy học thực hành.
- Cần quan tâm đến yếu tố an tồn khi dạy học thực hành trên các phương tiện, thiết bị KTNV.
1.4.2. Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp dạy học thực hành chuyên mơn nghiệp vụ
Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể các hoạt động của quá trình đào tạo cho một khố hoặc một loại hình đào tạo nhất định trong đĩ xác định rõ mục tiêu chương trình các thành phần, nội dung cơ bản, phương pháp đào tạo, hình thực tổ chức, lịch trình đào tạo tổng thể, cũng như các yêu cầu kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo trong quá trình và kết thúc đào tạo.[9, tr. 217].
1.4.2.1. Xác định mục tiêu
Việc xác định đúng mục tiêu đào tạo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt động cĩ kế hoạch trong nhà trường và cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo và thực tiễn sử dụng.
Đối với người học: Xác định những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần lĩnh hội, lựa chọn phương pháp học tập thích hợp cho bản thân.
Đối với người dạy: Căn cứ vào mục tiêu đào tạo lựa chọn nội dung dạy học, khối lượng kiến thức và các kỹ năng chuyên mơn nghiệp vụ cần đào tạo.
Đối với người quản lý: Xây dựng nội dung chương trình đào tạo, chỉ đạo phương pháp dạy học.
Đối với người sử dụng: Là cơ sở để phân tích đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường cĩ phù hợp với thực tiễn sử dụng hay khơng?
1.4.2.2. Nội dung chương trình đào tạo
Sự phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo của ngành học, bậc học là rất quan trọng, nội dung dạy học được qui định cụ thể trong chương trình của các mơn học. Nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản, kỹ năng thực hành và xây dựng thái độ, tác phong nghề nghiệp cần đạt được trong từng mơn học.
Nội dung chương trình đào tạo phải phản ánh khách quan, trung thực, chính xác. Lượng hố được các nội dung lý thuyết và thực hành, phù hợp với thực tiễn sử dụng, thể hiện tính logíc, khoa học đảm bảo học đi đơi với hành.
Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề lớn được nhiều người quan tâm vì nĩ gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học tập, cho nên trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phải gắn với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, mức độ nhận thức của người học, điều kiện dạy học và cả năng lực của đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi kết hợp với các yếu tố khích lệ động viên đội ngũ giáo viên triển khai việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với tính đặc thù của các lĩnh vực chuyên mơn.
- Nĩi chung phương pháp dạy học chịu sự ảnh hưởng chi phối của mục đích dạy học. Trong dạy học thực hành phải đảm bảo cho học viên lĩnh hội tri thức một cách tự giác, tích cực và chỉ đạt được kết quả khi học viên được luyện tập cĩ hệ thống trong quá trình thực hiện rèn luyện tay nghề.
- Vấn đề quan trọng là giáo viên thực hiện và lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng học thì sẽ đạt hiệu quả cao trong dạy học thực hành.
- Thời gian đào tạo cĩ tác động và ảnh hưởng đến phương pháp dạy học, các giai đoạn luyện tập và chất lượng học tập thực hành của học viên, thơng qua thao tác của quá trình luyện tập.
- Trình độ của giáo viên, phương tiện dạy học và các điều kiện ảnh hưởng mơi trường quản lý giáo dục, rèn luyện học viên đều cĩ liên quan đến dạy học thực hành.
1.4.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
Giáo viên là chủ thể của hoạt động giảng dạy, đội ngũ giáo viên cĩ trình độ học vấn cao, cĩ năng lực và nghiệp vụ sư phạm giỏi là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng đào tạo. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức của học viên, giáo viên tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học viên làm cho việc học tập trở thành một hoạt động độc lập cĩ ý thức. Bằng sự khéo léo của phương pháp sư phạm, giáo viên khai thác tiềm năng trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệm sống của học viên giúp họ tìm ra những phương pháp học tập sáng tạo, tự lực nắm lấy kiến thức và hình thành các kỹ năng hoạt động.
Hoạt động dạy học của giáo viên giữ chủ đạo trong tồn bộ tiến trình dạy học. Người xây dựng và thực thi kế hoạch giảng dạy, người tổ chức cho học viên thực hiện hoạt động học tập dưới mọi hình thức, trong những thời gian và khơng gian khác nhau, người điều khiển các hoạt động trí tuệ và hướng dẫn thực hành của học viên trên lớp, trong phịng thí nghiệm...đồng thời hoạt động dạy học của giáo viên cịn chỉ dẫn giúp đỡ học viên học tập, rèn luyện nhân cách trong mọi phương diện.
1.4.4. Quản lý hoạt động học tập của học viên
Học viên là chủ thể trong hoạt động học tập, chủ thể cĩ ý thức, chủ động tích cực và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách. Mọi hoạt động đều phải cĩ ý thức, việc học tập càng phải cĩ ý thức, người học phải xác định được mục đích học tập, cĩ động cơ và thái độ học tập đúng đắn, cĩ kế hoạch học tập chủ động và luơn luơn tích cực thực hiện tốt kế hoạch đĩ. Tính tích cự thể hiện cả hai mặt chuyên cần và tính sâu sắc trong các hoạt động trí tuệ. Cách học tích cực thể hiện trong việc tìm kiếm, xử lý thơng tin và vận chúng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập và thực tiễn cuộc sống, thể hiện trong sự tìm tịi khám phá vấn đề mới bằng phương pháp mới, cái mới khơng phải là sự sao chép mà là sự sáng tạo của mỗi cá nhân.
Chủ thể của hoạt động học là học viên, chủ thể tích cực trong nhận thức, rèn luyện và tu dưỡng bản thân và là chủ thể quyết định đến chất lượng học tập của chính mình.
Hoạt động học là quá trình nhận thức, tìm tịi thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Phương pháp học tập là phương pháp nhận thức và phương pháp rèn luyện để hình thành hệ thống kỹ năng thực hành.
1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành
Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học chính là những nguồn lực quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện đúng và đủ mục tiêu, chương trình đào tạo. Một trong năm nguyên tắc tổ chức và quản lý cơ sở vật chất và kỹ thuật của trường học mà tác giả Nguyễn Văn Lê đã đưa ra là “Bố trí sử dụng hợp lý, cĩ suy nghĩ và cĩ tính tốn để tận dụng các phương tiện cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện cĩ của nhà trường vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục, khơng để cho các phương tiện vật chất kỹ thuật nằm chết trong các kho chứa, mà phải làm cho từng học sinh được hưởng thụ chất lượng nhận thức do các phương tiện đĩ mang lại” [23, 74].
Phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học là một yếu tố rất quan trọng khơng thể thiếu được trong quá trình dạy học thực hành. Phương tiện thiết bị kỹ thuật cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trong dạy học thực hành, khả năng rèn luyện kỹ năng kỹ xảo của học viên, đồng thời phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học nĩ được gắn liền với cả quá trình dạy học thực hành của giáo viên và học viên.
Nhờ cĩ phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học nĩ gắn việc học đi đơi với hành, mơi trường dạy học sinh động và phong phú, kích thích sự hưng phấn trong luyện tập thực hành của học viên.
Quản lý trang thiết bị trong dạy học thực hành trung cấp KTNV cần chú ý một số vấn đề sau:
- Xác định nguồn lực đảm bảo cho việc đầu tư các trang thiết bị dạy học mơ phỏng, đảm bảo học sinh thành thạo trên mơ hình trước khi tiếp cận với các thiết bị kỹ thuật hiện đại.
- Đảm bảo an tồn cả về người và trang thiết bị trong quá trình sử dụng trang thiết bị để dạy học.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc tạo ra các trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của nội dung dạy học, đồng thời mang tính thực tế cao.
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá(KTĐG) trong dạy học thực hành
- Căn cứ vào mục tiêu đào tạo và nội dung dạy học.
Bất cứ lĩnh vực hoạt động nào, KTĐG cũng giữ một vai trị hết sức quan trọng. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, do tính phức tạp của việc hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân cách người học, KTĐG lại càng quan trọng, nĩ giúp nhà giáo dục biết được diễn biến quá trình hình thành tri thức, kỹ năng và mức độ của nĩ ở mỗi thời điểm của quá trình đào tạo để đánh giá và cĩ cách tác động giáo dục, dạy học hiệu quả nhất.
KTĐG là so sánh, đối chiếu kết quả học tập của học viên với mục tiêu đào tạo, nên việc KTĐG tất yếu phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà trường và mơn học cụ thể.
Mục tiêu đào tạo khơng được xác định cụ thể sẽ mất phương hướng trong dạy và học đồng thời việc kiểm tra sẽ lệch hướng. Ví dụ thực tế cần các kỹ năng nhưng trong dạy và kiểm tra lại chú ý đến tri thức, thực tế cần dạy kỹ nội dung này thì trong dạy và kiểm tra lại đi vào trọng tâm khác.
Như vậy, mục tiêu đào tạo cần xác định cụ thể hơn, hướng vào mục tiêu đào tạo, trên cơ sở đĩ gia cơng xây dựng các tiêu chí kiểm tra thật rõ ràng để qua kiểm tra khẳng định kết quả đào tạo đã sát mục tiêu đào tạo hay khơng.
Nhà giáo dục B.B.LOOM đã chú ý phân tích mục tiêu thành 3 mặt: kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ, đồng thời ở mỗi mặt đĩ lại cĩ những mức độ khác nhau, về tri thức thì cĩ 6 mức độ nhận biết: Biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong KTĐG cần chú ý ở các mức độ đĩ để xây dựng tiêu chí kiểm tra.
- Căn cứ vào mục đích cụ thể của KTĐG
+ Xác định mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đây là yêu cầu rõ ràng nhất cần đạt đựơc ở mỗi học viên.
+ Thúc đẩy động cơ học tập của học viên. . + Làm căn cứ để điều chỉnh việc dạy.
+ Phân loại và cấp giấy chứng nhận cho học viên. - Căn cứ vào trình độ của học viên
Trình độ của người học viên và mục tiêu đào tạo cĩ sự tuơng quan. Do đĩ, ngồi việc căn cứ vào mục tiêu đào tạo, dạy học chúng ta cần căn cứ vào trình độ học viên khi thực hiện việc kiểm tra. Khi đối tượng đầu vào tương đối thống nhất về độ tuổi thì trình độ của họ là căn cứ quan trọng để xác định mức độ của bài kiểm tra. Điều này cịn liên quan đến điều kiện và phương tiện học tập của người học như: trình độ giáo viên, chất lượng thư viện, các phương tiện dạy học, điều kiệc ăn ở, phong trào học tập của trường ... để dẫn đến trình độ cụ thể của học viên. Nhà trường và đội ngũ giáo viên cần xác định mức độ trung bình chung cho mọi đối tượng học viên để định ra tiêu chí và chuẩn đánh giá cho phù hợp theo nguyên tắc vừa sức và đảm bảo sự phát triển.
- Căn cứ vào điều kiện và phương tiện KTĐG
Về lý luận các nhà giáo dục đưa ra nhiều hình thức KTĐG khác nhau, khi vận dụng chúng vào KTĐG phải tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể của trường như: thời gian dành cho kiểm tra, các phương tiện máy mĩc cần thiết, số lượng đề thi hiện cĩ, số và chất lựơng và tài liệu tham khảo.
Tiểu kết Chƣơng 1
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người. Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật sẽ đạt được những thành cơng to lớn. Quản lý giáo dục là hệ thống tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục đã đặt ra. Trong quản lý giáo dục, trong từng vùng lãnh thổ, giáo dục cĩ những yêu cầu và đặc điểm khác nhau, nhưng lại phải thực hiện những mục tiêu đào tạo, thống nhất theo ngành. Nhà trường là đối tượng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục, trong đĩ hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của nhà trường. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng: nội dung cơ bản nhất trong quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học.
Trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ KTNV cho tồn lực lượng CAND, cơng tác KTNV được xác định là một trong các biện pháp nghiệp vụ quan trọng của lực lượng CAND đặc trưng nghề nghiệp là đào tạo và cơng việc sau đào tạo liên quan và gắn liền với cơng tác lãnh đạo chỉ huy,
chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong lực lượng CAND. Vì vậy, trong quá trình đào tạo, dạy học thực hành đĩng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành năng lực nghề nghiệp. Quản lý quá trình dạy học thực hành ở trường chính là q trình quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học viên cùng các điều kiện đảm bảo đảm bảo cho quá trình dạy học và thực hành. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học là hệ thống các quyết định quản lý của chủ thể quản lý tác động đồng bộ lên các khâu của quá trình dạy học thực hành, nhằm đạt được mục tiêu đề ra, khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nĩi chung và đào tạo cán bộ KTNV nĩi riêng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CAND
2.1. Khái quát về Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND
2.1.1. Đặc điểm chung của trường
Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo quản lý của BCA và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường đĩng trên địa bàn phường Yên Hồ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã từng bước phát triển, khơng ngừng lớn mạnh, đã trở thành một trung tâm đào tạo cán bộ KTNV duy nhất của lực lượng CAND. Đến nay nhà trường đã nhập học được 26 khố đào tạo cán bộ trung cấp với nhiều chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau như: Kỹ thuật Mật mã; Truyền tin nghiệp vụ; Kỹ thuật Thơng tin nghiệp vụ; Trinh sát phản gián tình báo điện đài; Cơng nghệ thơng tin nghiệp vụ và Nghiệp vụ Hành chính Văn thư-