9. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý dạy học thực hành chuyên môn nghiệp vụ
1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học
Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học chính là những nguồn lực quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức thực hiện đúng và đủ mục tiêu, chương trình đào tạo. Một trong năm nguyên tắc tổ chức và quản lý cơ sở vật chất và kỹ thuật của trường học mà tác giả Nguyễn Văn Lê đã đưa ra là “Bố trí sử dụng hợp lý, cĩ suy nghĩ và cĩ tính tốn để tận dụng các phương tiện cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện cĩ của nhà trường vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục, khơng để cho các phương tiện vật chất kỹ thuật nằm chết trong các kho chứa, mà phải làm cho từng học sinh được hưởng thụ chất lượng nhận thức do các phương tiện đĩ mang lại” [23, 74].
Phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học là một yếu tố rất quan trọng khơng thể thiếu được trong quá trình dạy học thực hành. Phương tiện thiết bị kỹ thuật cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trong dạy học thực hành, khả năng rèn luyện kỹ năng kỹ xảo của học viên, đồng thời phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học nĩ được gắn liền với cả quá trình dạy học thực hành của giáo viên và học viên.
Nhờ cĩ phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học nĩ gắn việc học đi đơi với hành, mơi trường dạy học sinh động và phong phú, kích thích sự hưng phấn trong luyện tập thực hành của học viên.
Quản lý trang thiết bị trong dạy học thực hành trung cấp KTNV cần chú ý một số vấn đề sau:
- Xác định nguồn lực đảm bảo cho việc đầu tư các trang thiết bị dạy học mơ phỏng, đảm bảo học sinh thành thạo trên mơ hình trước khi tiếp cận với các thiết bị kỹ thuật hiện đại.
- Đảm bảo an tồn cả về người và trang thiết bị trong quá trình sử dụng trang thiết bị để dạy học.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc tạo ra các trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của nội dung dạy học, đồng thời mang tính thực tế cao.
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá(KTĐG) trong dạy học thực hành
- Căn cứ vào mục tiêu đào tạo và nội dung dạy học.
Bất cứ lĩnh vực hoạt động nào, KTĐG cũng giữ một vai trị hết sức quan trọng. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, do tính phức tạp của việc hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân cách người học, KTĐG lại càng quan trọng, nĩ giúp nhà giáo dục biết được diễn biến quá trình hình thành tri thức, kỹ năng và mức độ của nĩ ở mỗi thời điểm của quá trình đào tạo để đánh giá và cĩ cách tác động giáo dục, dạy học hiệu quả nhất.
KTĐG là so sánh, đối chiếu kết quả học tập của học viên với mục tiêu đào tạo, nên việc KTĐG tất yếu phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà trường và mơn học cụ thể.
Mục tiêu đào tạo khơng được xác định cụ thể sẽ mất phương hướng trong dạy và học đồng thời việc kiểm tra sẽ lệch hướng. Ví dụ thực tế cần các kỹ năng nhưng trong dạy và kiểm tra lại chú ý đến tri thức, thực tế cần dạy kỹ nội dung này thì trong dạy và kiểm tra lại đi vào trọng tâm khác.
Như vậy, mục tiêu đào tạo cần xác định cụ thể hơn, hướng vào mục tiêu đào tạo, trên cơ sở đĩ gia cơng xây dựng các tiêu chí kiểm tra thật rõ ràng để qua kiểm tra khẳng định kết quả đào tạo đã sát mục tiêu đào tạo hay khơng.
Nhà giáo dục B.B.LOOM đã chú ý phân tích mục tiêu thành 3 mặt: kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ, đồng thời ở mỗi mặt đĩ lại cĩ những mức độ khác nhau, về tri thức thì cĩ 6 mức độ nhận biết: Biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong KTĐG cần chú ý ở các mức độ đĩ để xây dựng tiêu chí kiểm tra.
- Căn cứ vào mục đích cụ thể của KTĐG
+ Xác định mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Đây là yêu cầu rõ ràng nhất cần đạt đựơc ở mỗi học viên.
+ Thúc đẩy động cơ học tập của học viên. . + Làm căn cứ để điều chỉnh việc dạy.
+ Phân loại và cấp giấy chứng nhận cho học viên. - Căn cứ vào trình độ của học viên
Trình độ của người học viên và mục tiêu đào tạo cĩ sự tuơng quan. Do đĩ, ngồi việc căn cứ vào mục tiêu đào tạo, dạy học chúng ta cần căn cứ vào trình độ học viên khi thực hiện việc kiểm tra. Khi đối tượng đầu vào tương đối thống nhất về độ tuổi thì trình độ của họ là căn cứ quan trọng để xác định mức độ của bài kiểm tra. Điều này cịn liên quan đến điều kiện và phương tiện học tập của người học như: trình độ giáo viên, chất lượng thư viện, các phương tiện dạy học, điều kiệc ăn ở, phong trào học tập của trường ... để dẫn đến trình độ cụ thể của học viên. Nhà trường và đội ngũ giáo viên cần xác định mức độ trung bình chung cho mọi đối tượng học viên để định ra tiêu chí và chuẩn đánh giá cho phù hợp theo nguyên tắc vừa sức và đảm bảo sự phát triển.
- Căn cứ vào điều kiện và phương tiện KTĐG
Về lý luận các nhà giáo dục đưa ra nhiều hình thức KTĐG khác nhau, khi vận dụng chúng vào KTĐG phải tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể của trường như: thời gian dành cho kiểm tra, các phương tiện máy mĩc cần thiết, số lượng đề thi hiện cĩ, số và chất lựơng và tài liệu tham khảo.
Tiểu kết Chƣơng 1
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người. Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật sẽ đạt được những thành cơng to lớn. Quản lý giáo dục là hệ thống tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục đã đặt ra. Trong quản lý giáo dục, trong từng vùng lãnh thổ, giáo dục cĩ những yêu cầu và đặc điểm khác nhau, nhưng lại phải thực hiện những mục tiêu đào tạo, thống nhất theo ngành. Nhà trường là đối tượng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục, trong đĩ hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của nhà trường. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng: nội dung cơ bản nhất trong quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học.
Trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ KTNV cho tồn lực lượng CAND, cơng tác KTNV được xác định là một trong các biện pháp nghiệp vụ quan trọng của lực lượng CAND đặc trưng nghề nghiệp là đào tạo và cơng việc sau đào tạo liên quan và gắn liền với cơng tác lãnh đạo chỉ huy,
chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong lực lượng CAND. Vì vậy, trong quá trình đào tạo, dạy học thực hành đĩng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành năng lực nghề nghiệp. Quản lý quá trình dạy học thực hành ở trường chính là q trình quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học viên cùng các điều kiện đảm bảo đảm bảo cho quá trình dạy học và thực hành. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học là hệ thống các quyết định quản lý của chủ thể quản lý tác động đồng bộ lên các khâu của quá trình dạy học thực hành, nhằm đạt được mục tiêu đề ra, khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nĩi chung và đào tạo cán bộ KTNV nĩi riêng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CAND
2.1. Khái quát về Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND
2.1.1. Đặc điểm chung của trường
Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo quản lý của BCA và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường đĩng trên địa bàn phường Yên Hồ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã từng bước phát triển, khơng ngừng lớn mạnh, đã trở thành một trung tâm đào tạo cán bộ KTNV duy nhất của lực lượng CAND. Đến nay nhà trường đã nhập học được 26 khố đào tạo cán bộ trung cấp với nhiều chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau như: Kỹ thuật Mật mã; Truyền tin nghiệp vụ; Kỹ thuật Thơng tin nghiệp vụ; Trinh sát phản gián tình báo điện đài; Cơng nghệ thơng tin nghiệp vụ và Nghiệp vụ Hành chính Văn thư- Lưu trữ đã cung cấp cho lực lượng cơng an trong tồn quốc hàng vạn cán bộ KTNV. Bên cạnh đĩ nhà trường cịn tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ cho Bộ đội Biên phịng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bồi dưỡng KTNV cho cán bộ Bộ An ninh Lào và Bộ nội vụ Campuchia cùng với các loại hình đào tạo trên từ năm 1992 đến nay nhà đã liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Mật mã tổ chức đào tạo kỹ sư Mật mã, Cơng nghệ thơng tin và Điện tử viễn thơng đã từng bước gĩp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu cơng tác chiến đấu của lực lượng cơng an trong thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.
2.1.2. Vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ CAND
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật và cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, các thế lực thù địch và bọn tội phạm đã và đang cĩ những hoạt động tinh vi, xảo quyệt hơn khi triệt để lợi dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trong hoạt động tình báo, gián điệp, phá hoại và hoạt động phạm tội khác. Lực lượng CAND là nịng cốt trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANTT cần được xây dựng thành một lực lượng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Trong đĩ vai trị của lực lượng kỹ thuật nghiệp vụ và biện pháp khoa học kỹ thuật cần được nhìn nhận với những tư duy mới. Đĩ là, cần xây dựng lực lượng KTNV thực sự trở thành lực lượng chiến đấu trực tiếp; biện
pháp khoa học kỹ thuật thực sự trở thành biện pháp nghiệp vụ cơ bản, được sử dụng mạnh hơn trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH.
Sự tác động của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã và sẽ làm thay đổi sâu sắc về tổ chức lực lượng, lãnh đạo chỉ huy, trang bị kỹ thuật, vũ khí trên tất cả các lĩnh vực: tình báo, phản gián, cảnh sát, xây dựng lực lượng, hậu cần. Ý nghĩa, vai trị, tác dụng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã được thừa nhận và khẳng định. Vấn đề cốt yếu đối với lực lượng CAND là phải nghiên cứu khai thác để phát huy thế mạnh của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trở thành một lực lượng mang tính tất yếu trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANTT. Điều này phải được thể hiện bằng sự phát triển của các lĩnh vực khoa học kỹ thuật nghiệp vụ CAND, bằng những sản phẩm chất lượng cao và trình độ sử dụng thành thạo các phương tiện trong tác nghiệp, đáp ứng yêu cầu chiến đấu, cơng tác và xây dựng lực lượng CAND.
Khoa học kỹ thuật là một biện pháp nghiệp vụ cơ bản của lực lượng CAND trong cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm, là sự gắn kết giữa tính khoa học kỹ thuật và tính nghiệp vụ, giữa phương tiện kỹ thuật với biện pháp nghiệp vụ, giữa phương tiện kỹ thuật với trình độ tác nghiệp thành thạo của người cán bộ Cơng an. Hiệu quả của biện pháp khoa học kỹ thuật trong đấu tranh bảo vệ ANTT là do con người - những cán bộ làm cơng tác KTNV trong lực lượng CAND quyết định. Cán bộ luơn là yếu tố quan trọng và quyết định hàng đầu trong xây dựng tiềm lực khoa học kỹ thuật và cơng nghệ CAND, trong khai thác, sử dụng và tác nghiệp các phương tiện, thiết bị KTNV vào các lĩnh vực chiến đấu, cơng tác và xây dựng lực lượng CAND.
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND
- Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Quyết định số 40/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Ban hành Qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui.
- Hướng dẫn số 6101/HD-X11(X14) ngày 04 tháng 9 năm 2009 của Tổng cục Xây dựng lực CAND hướng dẫn thực hiện qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui trong các trường CAND.
- Quyết định số 1345/2005/QĐ-BCA(X11) ngày 21 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định chế độ làm việc của giáo viên các trường CAND.
- Quyết định 178/2002/QĐ-BCA(X14) ngày 13 tháng 3 năm 2002 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định xét bổ nhiệm các chức danh giáo viên trong các trường CAND.
- Thơng tư 50/2009/TT-BCA(X11) ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định quản lý giáo dục học viên các học viên, trường đại học, cao đẳng, trung cấp CAND.
- Chương trình khung và chương trình đào tạo các chuyên ngành của Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã được BCA phê duyệt.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND
2.3.1. Về mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp dạy học thực hành
- Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cán bộ cĩ trình độ trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cĩ phẩm chất đạo đức tốt; cĩ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm; cĩ kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp.
Về kiến thức: Hiểu được những nội dung cơ bản các học phần thuộc khối kiến thức chung; nắm vững những nội dung thuộc khối kiến thức cơ sở; chuyên sâu kiến thức của từng chuyên ngành đào tạo.
Về kỹ năng: Hình thành năng lực tư duy kỹ thuật cĩ khả năng thích ứng nhanh, độc lập theo kịp với sự biến đổi của khoa học kỹ thuật cơng nghệ được ứng dụng trong lực lượng CAND.
Về tác phong và thái độ nghề nghiệp: Cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc; yêu ngành, yêu nghề; cĩ khả năng giao tiếp ứng xử nhanh về chuyên mơn nghiệp vụ trong mọi tình huống để thực hiện và hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Về đạo đức, lối sống và trách nhiệm cơng dân: Cĩ đức tính trung thực, cĩ ý thức cảnh giác cách mạng, tinh thần sáng tạo sẵn sàng tấn cơng tội phạm trong mọi tình huống, bảo vệ bí mật Nhà nước; chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết và chế độ cơng tác của ngành Cơng an .
Về sức khoẻ: Cĩ sức khoẻ tốt, đạt tiêu chuẩn chiến sĩ cơng an khoẻ theo quy định rèn luyện thân thể trong lực lượng CAND.
Bảng 2.1. Nội dung chương trình tồn khố
TT Hoạt động chung của khố học Thời gian Ghi chú
1 Hoạt động đầu khố 02
2 Thực học 61 105 đvht/1830
3 Thi học kỳ và thi tốt nghiệp 10
4 Thực tập tốt nghiệp 14 10 đvht
5 Nghỉ hè, tết, lễ 13
6 Lao động và hoạt động xã hội 02
7 Dự trữ 02
Tổng cộng 104 2 năm
(Nguồn do Phịng Đào tạo cung cấp)
Bảng 2.2. Khối kiến thức từng học phần phân bố cho từng chuyên ngành đào tạo như sau: