9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp KTNV CAND
2.3.3. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật trong dạy học thực hành
Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ diện tích trên 1,7ha được chia
thành các khu như sau: Khu làm việc cơ quan hiệu bộ; Khu nhà ở của học viên; Khu học tập; Khu luyện tập; Khu nhà ăn tập thể và các dịch vụ phục vụ học viên.
Bảng 2.7. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy học
TT Tên cơng trình Số phịng 1 Phịng học lý thuyết 15 2 Phịng thực hành Mã dịch 8 3 Phịng thực hành Truyền tin nghiệp vụ 7 4 Phịng thực hành Tin học nghiệp vụ 12 5 Phịng thực hành Tác chiến điện tử 6 6 Phịng thực hành Ngoại ngữ 2
7 Thƣ viện 1
8 Nhà thể chất luyện tập Võ thuật và bắn súng 1
(Nguồn do Phịng Hậu cần cung cấp)
Trên thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật của trường đã được xây dựng từ những năm 1980 đến nay nhưng đều cĩ qui hoạch tổng thể khá đồng bộ và kiên cố phù hợp với đặc thù của trường kỹ thuật đồng thời tạo nên cảnh quan hài hồ phù hợp với mơi trường sư phạm. Các phịng học đặc biệt là các phịng thực hành mơn học và thực tập tích hợp các loại hình kỹ thuật đã được củng cố theo hướng chính qui phù hợp với đặc điểm thực hành của từng mơn học đây cũng là điều kiện quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học thực hành.
Tuy nhiên, do xây dựng từ lâu cĩ phịng học hiện nay đã xuống cấp dột nát, hệ thống điện phục vụ cho các thiết bị kỹ thuật hoạt động khơng đảm bảo an tồn, diện tích phịng học khơng phù hợp với việc lắp đặt thiết bị và đã sửa chữa nhiều lần cho nên tính đồng bộ và hiện đại chưa đạt được so với yêu cầu hiện nay, một số phịng học chuyên dùng chưa lắp đặt tích hợp được các phương tiện kỹ thuật. Hơn nữa do qui mơ đào tạo tăng cho nên phịng thực hành của một số mơn học nhất là mơn học chuyên ngành cịn thiếu dẫn đến việc dạy học thực hành cũng cịn gặp những khĩ khăn nhất định.
Bảng 2.8. Về trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành
TT Tên thiết bị Số lƣợng (Bộ)
1 Máy vi tính 400
2 Máy chiếu Projector 12 3 Máy chiếu Overhead 8 4 Cabin nghe (phịng Lab) 40
5 Máy mã 102
7 Máy tác chiến điện tử 87
(Nguồn do Phịng Đào tạo cung cấp)
Về trang thiết bị kỹ thuật được trang cấp thơng qua nguồn kinh phí của bộ cũng như các Cục nghiệp vụ của BCA cung cấp bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của cơng tác dạy học nĩi chung và dạy học thực hành nĩi riêng. Ngồi trang thiết bị kỹ thuật các thiết bị đồ dùng dạy học, tài liệu giáo trình, giáo khoa, thư viện phục vụ hoạt động dạy học cũng đã được nhà trường quan tâm và đầu tư đúng mức. Ngồi thiết bị dạy học của trường nhà trường, trường cịn phối hợp với các đơn vị Cục nghiệp vụ của BCA tổ chức cho học viên học thực hành và tổ chức thực tập các mơn học nhằm gắn lý luận với thực tiễn, học đi đơi với hành do đĩ khả năng làm quen với mơi trường thực tế của học viên rất tốt.
Tuy nhiên, do qui mơ đào tạo cán bộ KTNV ngày càng tăng đặc biệt là trong những năm gần đây cho nên các phương tiện kỹ thuật phục vụ học tập và thực hành của học viên cũng chưa đáp ứng được, một số trang thiết bị kỹ thuật cịn cũ, lạc hậu, thiếu đồng bộ cho nên việc hướng dẫn học viên thực hành cũng khơng ít gặp những khĩ khăn nhất định.
2.3.4. Chất lượng dạy học thực hành
Bảng 2.9. Khảo sát kết quả thi tốt nghiệp (mơn thi thực hành)
Năm học Tổng số HV
Xuất sắc Khá, giỏi Trung bình Yếu
HV % HV % HV % HV % 2004-2005 280 18 6,42 104 37,14 150 53,57 8 2,85 2005-2006 310 22 7,09 128 41,29 153 49,35 7 2,25 2006-2007 340 29 8,52 132 38,82 168 49,41 11 3,23 2007-2008 350 26 7,42 139 39,71 172 49,14 13 3,71 2008-2009 390 34 8,71 142 36,41 198 50,76 16 4,10
(Nguồn do Phịng Đào tạo cung cấp)
Căn cứ vào kết quả học tập ở bảng 2.9. cho ta thấy:
- Trong hoạt động dạy học thực hành bao gồm tất cả các hình thức thực hành từ thấp đến cao, từ việc liên hệ tri thức với thực tế, vận dụng các tri thức để làm bài tập, để thao tác, luyện tập dần dần rèn luyện hình thành kỹ năng kỹ xảo. Quá trình dạy học thực hành là giai đoạn quan trọng nhất để giúp cho học sinh củng cố và vận dụng lý luận vào thực tiễn, xác định động cơ thái độ, hứng thú nghề nghiệp và hình thành các phẩm chất
nghề nghiệp khác. Nhưng trọng tâm là hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Chính các yếu tố kỹ năng, kỹ xảo trong thực hành là phản ánh chất lượng của hoạt động dạy học thực hành.
+ Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch luyện tập, xác định hình thức luyện tập trong từng giai đoạn phù hợp với nhận thức và tâm sinh lý của học viên, động viên khích lệ tinh thần luyện tập của học viên.
+ Đối với học viên: Thường xuyên quán triệt hiểu rõ mục đích học tập, nội
dung luyện tập và các yêu cầu về kỹ năng trong quá trình luyện tập từ đĩ xây dựng và lựa chọn cho chính mình một phương pháp tập luyện đúng đắn. Trên cơ sở vốn tri thức đã cĩ trước nĩ là nền tảng cho việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo đồng thời cĩ thái độ tích cực, lịng say mê nghề nghiệp, hứng thú phù hợp với tâm sinh lý trong quá trình luyện tập.
+ Điều kiện thiết bị kỹ thuật phục vụ cho từng nội dung luyện tập: Đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng cho quá trình dạy học. Các thiết bị đĩ phải đáp ứng tốt cho việc thực hiện các qui trình luyện tập thực hành theo từng nội dung của bài học, mơn học.
- Qua tổng kết cơng tác đào tạo hành năm và thực tế số học viên tốt nghiệp ra trường cho ta thấy chất lượng dạy học thực hành luơn là vấn đề cấp thiết. Tỷ lệ đạt yêu cầu đạt yêu cầu từ 96% đến 98%, số học viên đạt tỷ lệ xuất sắc ở các khố cịn thấp, số học viên đạt ở mức trung bình nhiều. Do vậy, chất lượng dạy học thực hành như vậy nĩ phản ánh năng lực kỹ năng tay nghề thực hành của học viên cịn hạn chế nhất định, năng lực nghiên cứu sáng tạo trong học tập rèn luyện tay nghề của học viên cịn hạn chế. Nguyên nhân: Về phía giáo viên thiếu giáo viên giỏi đầu đàn hơn nữa chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học thực hành; về phía học viên một số học viên do động cơ học tập chưa đúng đắn cĩ thể ỷ lại do cơ chế được bao cấp dẫn đến lười học, ngại rèn luyện trung bình chủ nghĩa, lịng say mê hứng thú nghề nghiệp nhận thức cịn hạn chế; về phía thiết bị kỹ thuật và các điều kiện phục vụ cho việc dạy học thực hành cĩ lúc chưa đáp ứng được kịp thời nhất là các thiệt bị kỹ thuật mới.
2.4. Thực trạng về quản lý dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND CAND
2.4.1. Cơng tác kế hoạch và tổ chức chỉ đạo cơng tác dạy học thực hành
* Xây dựng kế hoạch dạy học thực hành.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, của các chuyên ngành trên cơ sở đĩ phân tích đặc điểm các mơn học của các chuyên ngành đào tạo; đội ngũ
giáo viên; số lượng học viên học thực hành; cơ sở vật chất hiện cĩ các phịng học thực hành, phịng đào tạo chủ trì phối hợp với lãnh đạo các khoa, bộ mơn lập kế hoạch tổng thể và quản lý kế hoạch dạy học thực hành trình hiệu trưởng duyệt trên nguyên tắc tránh sự chồng chéo giữa các mơn học của các chuyên ngành, đảm bảo logic, khoa học và cĩ tính kế thừa kiến thức giữa các mơn học. Việc lập kế hoạch và quản lý kế hoạch dạy học thực hành được thực hiện theo phương thức xen kẽ học lý thuyết với học thực hành rèn luyện tay nghề. Trong những học kỳ đầu thường bố trí cho học viên học tập một số mơn cơ bản sau đĩ bố trí xen kẽ lý thuyết và thực hành của các mơn học cơ sở và các mơn học chuyên ngành. Để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch này phải cĩ đủ các điều kiện thiết yếu cho dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành (phịng học và các phịng thực hành KTNV) phù hợp với lưu lượng học viên của từng lớp. Căn cứ vào nội dung, thời gian học thực hành được qui định trong chương trình giáo dục, căn cứ vào đặc điểm dạy học của từng chuyên ngành, trên cơ sở đĩ các khoa, bộ mơn xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạch dạy học cho từng lớp học theo từng tuần, từng tháng và từng học kỳ đồng thời tổ chức chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy học thực hành của đơn vị mình một cách thường xuyên và hiệu quả nhất.
Nội dung quản lý kế hoạch dạy học thực hành phải thể hiện được: - Tên lớp, địa điểm học thực hành.
- Tên mơn học và số tiết học của các mơn học xen kẽ (lý thuyết và thực hành). - Ghi rõ mơn thi hoặc mơn kiểm tra.
- Thời gian ơn thi và thời gian tổ chức thi hoặc kiểm tra học phần.
Việc xây dựng kế hoạch đào tạo tồn khố và từng năm học cơng việc này thường được chuẩn bị từ năm học trước, được hồn chỉnh và thơng qua các khoa, bộ mơn trước khi nghỉ hè. Như vậy, khi vào năm học mới, kế hoạch đã được phổ biến đến các phịng, các bộ mơn, các khoa và các lớp học. Căn cứ vào kế hoạch đã đề ra, các bộ mơn chuẩn bị nội dung, phương tiện, các điều kiện dạy học phù hợp. Đồng thời, việc phổ biến kế hoạch đào tạo đến tồn thể học viên các lớp để chủ động cĩ kế hoạch cá nhân trong quá trình học tập và các cơ sở thực hành phân phối, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đào tạo, cơng bố cơng khai kế hoạch cho giáo viên và học viên được biết.
*Tổ chức chỉ đạo
Để tổ chức chỉ đạo cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành cĩ hiệu quả ngồi cơng tác kế hoạch hố phải được xây dựng chi tiết, cụ thể, nhà trường đã tăng cường vai trị chỉ đạo của Ban Giám hiệu; phịng đào tạo; cán bộ quản lý giáo dục
trong việc cụ thể hố, triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học thực hành đối với các khoa, bộ mơn trong phạm vi tồn trường.
Nội dung chỉ đạo tập trung vào: Việc xây dựng kế hoạch dạy học hàng tuần của các khoa, bộ mơn theo bài học đã được xác định trong chương trình đào tạo; việc bố trí phân cơng giáo viên dạy học thực hành cho các lớp theo các chuyên ngành; các điều kiện đảm bảo cho dạy học thực hành; chỉ đạo việc tổ chức thi kiểm tra thực hành theo đúng các qui định hiện hành của trường.
* Kiểm tra
Tăng cường cơng tác kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các khoa, bộ mơn thơng qua thanh tra giáo dục và cơ quan quản lý đào tạo.
Tuy nhiên, việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động dạy học thực hành chưa làm được; cán bộ trực tiếp xây dựng kế hoạch cịn lúng túng, trình độ chuyên mơn am hiểu về vấn đề này cịn hạn chế.
2.4.2. Quản lý dạy học thực hành của giáo viên
Ngồi đội ngũ giáo viên cơ hữu của nhà trường, đội ngũ giáo viên thỉnh giảng tại các Cục nghiệp vụ cũng khá cao, cĩ vai trị quan trọng trong giảng dạy thực hành. Vì vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy đặc biệt là giảng dạy thực hành của giáo viên mang tính đặc thù và tính linh hoạt cao.
Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của giáo viên trên cơ sở lịch trình giảng dạy của từng học kỳ hoặc tồn khố đã được hiệu trưởng phê duyệt, các khoa, bộ mơn triển khai quán triệt thực hiện phân cơng đến từng giáo viên theo từng chức danh(giáo viên trung cấp, giáo viên chính, giáo viên cấp cao). Nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên bao gồm:
- Quản lý khối lượng cơng việc của giáo viên trên cơ sở của định mức giờ chuẩn cho từng chức danh giáo viên (1,5 giờ thực hành bằng 1 giờ chuản), theo dõi, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch đào tạo.
- Quản lý các khâu của quá trình lên lớp dạy học thực hành, thực tập tại phịng học thực hành bao gồm: mục tiêu, nội dung dạy học, thời gian lên lớp, các qui chế tổ chức dạy học thực hành theo qui định của BCA, Bộ giáo dục và đào tạo và các qui định của nhà trường, hệ thống hồ sơ giáo án bài giảng cĩ phê duyệt của lãnh đạo khoa, bộ mơn, nhật ký sổ tay lên lớp.
- Quản lý việc tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành của học viên bao gồm các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra hết mơn. Quản lý sổ theo dõi, đánh giá chất lượng học thực hành của giáo viên.
- Quản lý việc nghiên cứu biên soạn tài liệu giáo trình, tài liệu tham khảo và nghiên cứu khoa học nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ của giáo viên.
- Quản lý thời gia đi nghiên cứu thực tế cập nhật kiến thức mới. Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm đồng thời đánh giá ưu, nhược điểm, sự tiến bộ về chính trị, tư tưởng, của từng giáo viên.
Tuy nhiên việc quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên cũng cịn bấp cập đĩ là trên cơ sở văn bản qui định của nhà nước, của BCA việc xây dựng cụ thể hố các văn bản để quản lý hoạt động dạy học thực hành để làm căn cứ cơ sở pháp lý để quản lý cịn hạn chế chưa làm được nhiều.
2.4.3. Quản lý hoạt động học thực hành của học viên
Chất lượng học viên tuyển vào là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo, tuy nhiên để đảm bảo cơng bằng xã hội và đào tạo nguồn nhân lực cho các vùng miền khác nhau trong các đơn vị Cơng an trong tồn quốc, cho nên chất lượng đầu vào cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học thực hành của học viên. Vì vậy mỗi học viên tự xây dựng cho mình một phương pháp học tập tốt phù hợp với khả năng của chính bản thân mình. Biết vận dụng lý luận đã học vào thực hành luơn luơn lấy tiêu chí về chất lượng, định mức thời gian làm hàng đầu. Mặc dù học viên được tuyển chọn vào trường theo những tiêu chuẩn nhất định như nhau, nhưng học viên cùng khố, cùng lớp vẫn cĩ những đặc điểm khác biệt về khía cạnh này, khía cạnh khác trong nhân cách, sở thích nghề nghiệp, động cơ học tập. Những điểm khác biệt đĩ trong học viên làm cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học viên cũng khác nhau.
Các biện pháp thực hiện nội dung quản lý học tập thực hành của học viên gồm: - Triển khai kế hoạch học tập cụ thể đến từng học viên.
- Hướng dẫn và tổ chức cho học viên xây dựng kế hoạch học tập của riêng mình trong tổng thể chung của tập thể lớp (học tại phịng thực hành, trong giờ học chính khố, và học ngồi giờ...) để học viên cĩ thể đạt được mục tiêu đào tạo, chung qui lại việc quản lý hoạt động học thực hành của học viên thường áp dụng theo ba dạng dưới đây:
+ Dạng học tồn lớp: cĩ từ 20-30 học viên được biên chế thành một lớp, học viên
phải hồn thành nhiệm vụ nhận thức cả lý thuyết và thực hành theo mục tiêu mơn học, bài học đã đề ra.
+ Dạng nhĩm: cĩ thể từ lớp chia thành các nhĩm từ 3-5 học viên trong học thực