Khái quát về Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành tại trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ công an nhân dân (Trang 37)

9. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát về Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND

2.1.1. Đặc điểm chung của trường

Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo quản lý của BCA và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường đĩng trên địa bàn phường Yên Hồ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Trường Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã từng bước phát triển, khơng ngừng lớn mạnh, đã trở thành một trung tâm đào tạo cán bộ KTNV duy nhất của lực lượng CAND. Đến nay nhà trường đã nhập học được 26 khố đào tạo cán bộ trung cấp với nhiều chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau như: Kỹ thuật Mật mã; Truyền tin nghiệp vụ; Kỹ thuật Thơng tin nghiệp vụ; Trinh sát phản gián tình báo điện đài; Cơng nghệ thơng tin nghiệp vụ và Nghiệp vụ Hành chính Văn thư- Lưu trữ đã cung cấp cho lực lượng cơng an trong tồn quốc hàng vạn cán bộ KTNV. Bên cạnh đĩ nhà trường cịn tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ cho Bộ đội Biên phịng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bồi dưỡng KTNV cho cán bộ Bộ An ninh Lào và Bộ nội vụ Campuchia cùng với các loại hình đào tạo trên từ năm 1992 đến nay nhà đã liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Mật mã tổ chức đào tạo kỹ sư Mật mã, Cơng nghệ thơng tin và Điện tử viễn thơng đã từng bước gĩp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu cơng tác chiến đấu của lực lượng cơng an trong thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.

2.1.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ CAND

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật và cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, các thế lực thù địch và bọn tội phạm đã và đang cĩ những hoạt động tinh vi, xảo quyệt hơn khi triệt để lợi dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trong hoạt động tình báo, gián điệp, phá hoại và hoạt động phạm tội khác. Lực lượng CAND là nịng cốt trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANTT cần được xây dựng thành một lực lượng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Trong đĩ vai trị của lực lượng kỹ thuật nghiệp vụ và biện pháp khoa học kỹ thuật cần được nhìn nhận với những tư duy mới. Đĩ là, cần xây dựng lực lượng KTNV thực sự trở thành lực lượng chiến đấu trực tiếp; biện

pháp khoa học kỹ thuật thực sự trở thành biện pháp nghiệp vụ cơ bản, được sử dụng mạnh hơn trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH.

Sự tác động của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã và sẽ làm thay đổi sâu sắc về tổ chức lực lượng, lãnh đạo chỉ huy, trang bị kỹ thuật, vũ khí trên tất cả các lĩnh vực: tình báo, phản gián, cảnh sát, xây dựng lực lượng, hậu cần. Ý nghĩa, vai trị, tác dụng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã được thừa nhận và khẳng định. Vấn đề cốt yếu đối với lực lượng CAND là phải nghiên cứu khai thác để phát huy thế mạnh của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trở thành một lực lượng mang tính tất yếu trong cuộc đấu tranh bảo vệ ANTT. Điều này phải được thể hiện bằng sự phát triển của các lĩnh vực khoa học kỹ thuật nghiệp vụ CAND, bằng những sản phẩm chất lượng cao và trình độ sử dụng thành thạo các phương tiện trong tác nghiệp, đáp ứng yêu cầu chiến đấu, cơng tác và xây dựng lực lượng CAND.

Khoa học kỹ thuật là một biện pháp nghiệp vụ cơ bản của lực lượng CAND trong cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm, là sự gắn kết giữa tính khoa học kỹ thuật và tính nghiệp vụ, giữa phương tiện kỹ thuật với biện pháp nghiệp vụ, giữa phương tiện kỹ thuật với trình độ tác nghiệp thành thạo của người cán bộ Cơng an. Hiệu quả của biện pháp khoa học kỹ thuật trong đấu tranh bảo vệ ANTT là do con người - những cán bộ làm cơng tác KTNV trong lực lượng CAND quyết định. Cán bộ luơn là yếu tố quan trọng và quyết định hàng đầu trong xây dựng tiềm lực khoa học kỹ thuật và cơng nghệ CAND, trong khai thác, sử dụng và tác nghiệp các phương tiện, thiết bị KTNV vào các lĩnh vực chiến đấu, cơng tác và xây dựng lực lượng CAND.

2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND

- Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp.

- Quyết định số 40/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Ban hành Qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui.

- Hướng dẫn số 6101/HD-X11(X14) ngày 04 tháng 9 năm 2009 của Tổng cục Xây dựng lực CAND hướng dẫn thực hiện qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui trong các trường CAND.

- Quyết định số 1345/2005/QĐ-BCA(X11) ngày 21 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định chế độ làm việc của giáo viên các trường CAND.

- Quyết định 178/2002/QĐ-BCA(X14) ngày 13 tháng 3 năm 2002 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định xét bổ nhiệm các chức danh giáo viên trong các trường CAND.

- Thơng tư 50/2009/TT-BCA(X11) ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BCA về việc ban hành qui định quản lý giáo dục học viên các học viên, trường đại học, cao đẳng, trung cấp CAND.

- Chương trình khung và chương trình đào tạo các chuyên ngành của Trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã được BCA phê duyệt.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học thực hành tại Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ CAND

2.3.1. Về mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp dạy học thực hành

- Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cán bộ cĩ trình độ trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cĩ phẩm chất đạo đức tốt; cĩ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm; cĩ kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp.

Về kiến thức: Hiểu được những nội dung cơ bản các học phần thuộc khối kiến thức chung; nắm vững những nội dung thuộc khối kiến thức cơ sở; chuyên sâu kiến thức của từng chuyên ngành đào tạo.

Về kỹ năng: Hình thành năng lực tư duy kỹ thuật cĩ khả năng thích ứng nhanh, độc lập theo kịp với sự biến đổi của khoa học kỹ thuật cơng nghệ được ứng dụng trong lực lượng CAND.

Về tác phong và thái độ nghề nghiệp: Cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc; yêu ngành, yêu nghề; cĩ khả năng giao tiếp ứng xử nhanh về chuyên mơn nghiệp vụ trong mọi tình huống để thực hiện và hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Về đạo đức, lối sống và trách nhiệm cơng dân: Cĩ đức tính trung thực, cĩ ý thức cảnh giác cách mạng, tinh thần sáng tạo sẵn sàng tấn cơng tội phạm trong mọi tình huống, bảo vệ bí mật Nhà nước; chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết và chế độ cơng tác của ngành Cơng an .

Về sức khoẻ: Cĩ sức khoẻ tốt, đạt tiêu chuẩn chiến sĩ cơng an khoẻ theo quy định rèn luyện thân thể trong lực lượng CAND.

Bảng 2.1. Nội dung chương trình tồn khố

TT Hoạt động chung của khố học Thời gian Ghi chú

1 Hoạt động đầu khố 02

2 Thực học 61 105 đvht/1830

3 Thi học kỳ và thi tốt nghiệp 10

4 Thực tập tốt nghiệp 14 10 đvht

5 Nghỉ hè, tết, lễ 13

6 Lao động và hoạt động xã hội 02

7 Dự trữ 02

Tổng cộng 104 2 năm

(Nguồn do Phịng Đào tạo cung cấp)

Bảng 2.2. Khối kiến thức từng học phần phân bố cho từng chuyên ngành đào tạo như sau:

TT Chuyên ngành Khối kiến thức Đơn vị học trình Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành 1 Kỹ thuật Mật mã Cơ bản 31 465 230 235 Cơ sở 48 750 364 386 Chuyên ngành 26 615 195 420

2 Truyền tin Nghiệp vụ Cơ bản 31 465 230 235 Cơ sở 48 825 356 469 Chuyên ngành 26 540 195 345 3 Điện tử- Viễn thơng Cơ bản 31 465 230 235 Cơ sở 48 840 416 424 Chuyên ngành 26 525 230 295

4 Tin học Nghiệp vụ Cơ bản 31 465 230 235 Cơ sở 48 765 391 374 Chuyên

ngành

26 600 240 360

5 Văn thƣ lƣu trữ Cơ bản 31 465 230 235 Cơ sở 48 750 391 359 Chuyên 26 615 165 450

ngành

(Nguồn tài liệu Phịng Đào tạo cung cấp)

Qua điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi xin ý kiến của đội ngũ cán bộ Quản lý giáo dục 20 đồng chí và 30 đồng chí giáo viên trung cấp chuyên nghiệp kết quả cho thấy:

- Về mục tiêu:

+ Phù hợp với thực tiễn: 95% + Chưa phù hợp: 3%

+ Cịn bất cập: 2%

Biểu đồ 2.1. Mơ tả thực trạng về mục tiêu đào tạo 95 3 2 0 20 40 60 80 100

Phù hợp với thực tiễn Chưa phù hợp Còn bất cập

- Về nội dung chương trình đào tạo

+ Đã tăng cường kỹ năng thực hành: 89% + Chưa tăng cường kỹ năng thực hành: 11%

Biểu đồ 2.2. Mơ tả thực trạng về nội dung chương trình đào tạo 89 11 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Đã tăng cường kỹ năng thực hành

Chưa tăng cường kỹ năng thực hành

Kết quả khảo sát 50 giáo viên đang cơng tác tại trường và 40 học viên đã tốt nghiệp ra trường đang cơng tác tại địa bàn gần Hà Nội về việc bố trí tỷ lệ giữa lý

thuyết và thực hành thực tập trong chương trình đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ CAND được trình bày như sau:

Bảng 2.3. Mức độ đánh giá về thời lượng giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo.

Mức độ Giáo viên Học viên đã tốt nghiệp

Số trả lời Tỷ lệ % Số trả lời Tỷ lệ %

- Đủ 28 56 22 55

- Tạm đủ 16 32 13 32,5

- Chƣa đủ 6 12 5 12,5

Phân tích kết quả trên cho thấy tỷ lệ thời gian lý thuyết và thực hành đủ và tạm đủ đối với giáo viên được hỏi là 88%, số học viên được hỏi là 87,5% chứng tỏ rằng chương trình đào tạo, việc lập kế hoạch dạy học thực hành là đảm bảo được theo yêu cầu đề ra với thời lượng như vậy học viên cĩ đủ điều kiện về mặt thời gian để rèn luyện kỹ năng tay nghề đây là tiền đề quan trọngđể học viên thích ứng được mơi trường cơng tác sau khi tốt nghiệp ra trường.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, việc ứng dụng

những kết quả và thành tựu khoa khoa học cơng nghệ vào cơng tác Cơng an là một nhiệm vụ quan trọng. Với tư cách là cơ sở đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ duy nhất của lực lượng CAND vì vậy, việc cập nhật những thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình đào tạo trong nhà trường là một việc làm rất cần thiết. Từ mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật trong lực lượng CAND trong nhiều năm qua chỉ thuần tuý ứng dụng kỹ thuật theo phương thức truyền thống, ngày nay đã được thường xuyên cập nhật và đổi mới theo hướng hiện đại tích hợp nhiều loại hình kỹ thuật khác nhau do đĩ mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo ngày càng được xác định hồn chỉnh, khoa học sát ứng với thực tế chiến đấu của lực lượng CAND. Chính vì vậy, trong những năm qua nhà trường đã tiến hành nhiều lần nghiên cứu bổ sung cập nhật kiến thức xác định rõ mục tiêu, nội dung từng chuyên ngành đào tạo theo phương châm thiết thực, hiệu quả, sát thực tiễn, tăng thời gian dạy học thực hành, giảm bớt các nội dung lý thuyết khơng cần thiết, đến nay việc xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ CAND đã mang lại hiệu quả thiết thực, cán bộ KTNV do nhà trường đào tạo ra đã đáp ứng được yêu cầu cơng tác chiến đấu, xây dựng lực lượng gĩp phần giữ vững ANQG và TTATXH.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cũng cịn bộc lộ những hạn chế bất cập như sau:

+ Việc xác định mục tiêu nội dung chương trình đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ CAND cần phải cĩ chiến lược định hướng đĩn đầu các thành tựu phát triển của KHCN cũng như việc ứng dụng KHCN trong thực tiễn chiến đấu của lực lượng CAND.

+ Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị Vụ, Cục nghiệp vụ của BCA trong việc nghiên cứu đổi mới mục tiêu, nội chương trình đào tạo để gắn đào tạo với sử dụng đội ngũ cán bộ KTNV ngày một hiệu quả hơn.

2.3.2. Về đội ngũ giáo viên dạy học thực hành Về đội ngũ giáo viên Về đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên cĩ trách nhiệm tham gia giảng dạy, biên soạn các chương trình và tài liệu dạy học, hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, tham gia nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế. Tuy nhiên trong dạy học thực hành người giáo viên cần phải đạt một số tiêu chuẩn sau:

- Về chính trị: Phải cĩ nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ, nhận thức đúng đắn về đường lối chính sách của Đảng, yêu nghề, cĩ tác phong mơ phạm và mẫu mực.

- Về chuyên mơn: Phải đảm bảo theo tiêu chuẩn chức danh mà Bộ Cơng an qui định, nhưng giáo viên dạy thực hành phải cĩ tay nghề cao(giỏi nghề), tinh thơng, cĩ kinh nghiệm thực tế, thơng qua thực tiễn, đồng thời tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ theo chuyên ngành giảng dạy.

- Về sư phạm: Cĩ phương pháp sư phạm tốt, vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học viên làm trung tâm.

- Khả năng tổ chức dạy học thực hành: Khâu tổ chức dạy học thực hành rất quan trọng, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị tốt nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp với mục tiêu mơn học, bài học, xây dựng kế hoạch, phân ca, phân nhĩm trong dạy học thực hành, kiểm tra uốn nắn những sai sĩt, rút kinh nghiệm.

Hiện nay, đội ngũ giáo viên của trường rất đa dạng, được tập hợp từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau và khơng đồng đề về nhiều mặt, với qui mơ đào tạo 1000 học viên thì biên chế đội ngũ giáo viên hiện nay vẫn cịn thiếu. Để đảm bảo chất lượng giảng dạy tồn diện gữa lý thuyết và thực hành yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên là vừa giảng dạy lý thuyết kết hợp với dạy học thực hành do đĩ đội ngũ giáo viên giảng

dạy của nhà trường khơng phân loại riêng biệt giữa giáo viên dạy lý thuyết với giáo viên dạy học thực hành.

Tổng số giáo viên hiện nay (đến 30-11-2009)cĩ 72 người được biên chế ở 7 đơn vị Bộ mơn và Khoa ( 3 Bộ mơn và 4 Khoa)

Bảng 2.4. Trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên

TT Đơn vị Quân số Trình độ đào tạo

Thạc sỹ Đại học 1 Bộ mơn Khoa học chính trị-

Xã hội 11 4 7

2 Bộ mơn nghiệp vụ Cơ sở 11 5 6 3 Bộ mơn Tin học nghiệp vụ 16 5 11

4 Khoa Mật mã 12 4 8

5 Khoa truyền tin nghiệp vụ 7 2 5 6 Khoa Điện tử-Viễn thơng 8 2 6 7 Khoa Văn thƣ-Lƣu trữ 7 1 6

Tổng cộng 72 23 đạt 31.94% 49 đạt 68.06%

(Nguồn do Phịng Xây dựng lực lượng cung cấp)

Phân tích các số liệu ở Bảng 2.4 cho thấy trình độ đào tạo về chuyên mơn: 100% giáo viên của trường đạt trình độ đại học, trong đĩ: 31.94% cĩ trình độ sau đại học.

Cơ cấu đội ngũ giáo viên thuộc các bộ mơn, khoa phân bổ khơng đồng đều, các khoa giảng dạy chuyên ngành cịn thiếu đội ngũ giáo viên so với biên chế, trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành tại trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ công an nhân dân (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)