Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông trần nhân tông hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 98 - 130)

Chú thích:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp

Biện pháp 2: Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Biện pháp 3: Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Biện pháp 4: Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Biện pháp 5: Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV

3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học theo hướng Chuẩn hóa ngũ giáo viên trung học theo hướng Chuẩn hóa

3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm

Để kiểm chứng mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Trung học phổ thông Trần Nhân Tông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 52 giáo viên, 8 cán bộ quản lý ở trường với 5 biện pháp đã nêu.

3.4.2. Cách đánh giá

Cách đánh giá cho điểm theo 3 mức độ:

Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết:1 điểm Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học

Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của 5 biện pháp đề xuất ở trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội

Tên biện pháp Mức độ cần thiết Giá trị TB x Xếp thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1. Nâng cao nhận thức của

CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp

53 6 1

2,87 4

88.3% 10.0% 1.7%

2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

54 5 1

2.88 3

90% 8.3% 1.7%

3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

60 0 0

3.00 1

100% 0.0% 0.0%

4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

55 5 0

2,91 2

91.7% 8.3% 0.0%

5. Đăng ký đánh giá ngoài

ĐNGV 49 7 4

2,75 5

81.7% 11.7% 6.6%

Dựa vào kết quả của bảng thống kê trên, ta thấy: mức độ cần thiết của 5 biện pháp quản lý ĐNGV giáo viên trường THPT Trần Nhân Tơng theo Chuẩn hóa nghề nghiệp giáo viên trung học là rất cao. Điểm trung bình là 2,88 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,0). Trong đó, 5 biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 2,0 (cần thiết). Có 1 biện pháp đạt điểm trung bình cao nhất là biện pháp 3 “Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên”.

Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất cũng đạt 2,75. Như vậy, chứng tỏ biện pháp đề xuất để quản lý đội ngũ giáo viên ở trường THPT Trần Nhân Tông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đã được Bộ Giáo dục ban hành là rất cần thiết đối với các trường THPT nói chung và đối với các trường THPT Trần Nhân Tơng nói riêng.

Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của 5 biện pháp đề xuất ở trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội

Tên biện pháp Mức độ khả thi Giá trị TB x Xếp thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Nâng cao nhận thức của

CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp

42 15 3

2,65 3

70% 25.0% 5.0%

2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

47 9 4 2,72 1 78,33 15% 6,67%

3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

45 10 5 2,67 2 75% 16.6% 8.33% 4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

44 12 4

2,67 2

73,33% 20% 6.67%

5. Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV

41 14 5

2,60 4

68,33% 23.33% 8.34%

Trung bình 2,66

Kết quả được phản ánh trên bảng thống kê nói trên cho ta thấy, đánh giá tính khả thi của 5 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên c ủ a trường THPT Trần Nhân Tông ở mức cao (điểm trung bình là 2,66 so với điểm cao nhất là 3,0). Trong đó, 5/5 biện pháp có điểm trung bình cao hơn 2,0 (khả thi).

Biện pháp 2: được đánh giá có tính khả thi cao nhất điểm.

Biện pháp 5: mức độ khả thi thấp nhất, bởi vì: để tăng cường kiểm tra, thanh tra xếp loại ĐNGV phải phụ thuộc vào kế hoạch của Sở GD & ĐT Hà Nội, thực hiện theo từng đợt và khoảng cách năm.

Bảng 3.3: Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đã đề xuất ở trường THPT THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội

Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi TB Thứ bậc TB Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV

về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các

tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp 2,87 4 2,65 3

2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

2.88 3 2,72 1

3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

3.00 1 2,67 2

4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

2,91 2 2,67 2

5. Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV 2,75 5 2,60 4

Trung bình 2,88 2,66

Xác định được sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp quản lý ĐNGV trường THPT Trần Nhân Tông, chúng tôi thấy mức độ

nhau, có nghĩa là các biện pháp đề xuất rất cần thiết và khả thi.

Biện pháp 1: mức độ cần thiết được xếp thứ 4, mức độ khả thi xếp thứ 3, vì bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đã được phổ biến tới giáo viên từ năm 2010 (khi có Thơng tư hướng dẫn của Bộ) và được các trường triển khai đánh giá từ năm học 2011-2012.

Biện pháp thứ 2: mức độ cần thiết và khả thi đều được xếp ở vị trí thứ 1 và 3, v ì tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp rất quan trọng, việc này sẽ hướng tới ĐNGV đạt Chuẩn để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục.

Biện pháp thứ 4: mức độ cần thiết xếp vị trí thứ 5, tính khả thi xếp ở vị trí thứ 4. Lí do có kết quả này, vì biện pháp này phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài.

3.5. Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý ĐNGV của trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội, tác giả đề xuất 5 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học được Bộ GD&ĐT ban hành. Các biện pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện.

Các biện pháp đề xuất đã được khảo sát, phân tích, đánh giá thấu đáo. Kết quả bước đầu, cho thấy các biện pháp được đề xuất là cần thiết và có tính khả thi, phù hợp với các trường trong khu vực thành phố, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã đề ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng Chuẩn hóa có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhằm đáp ứng những yêu cầu của thời đại mới. Tuy nhiên hiệu quả của hoạt động quản lý phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng quản lý ĐNGV theo Chuẩn NNGVTH của các cấp QLGD. Vì vậy, cần dựa trên đặc thù của từng địa phương, từng cơ sở giáo dục mà tìm ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi để quản lý ĐNGV theo hướng Chuẩn hóa đạt hiệu quả cao nhất nhằm huy động mọi khả năng, trí tuệ của từng giáo viên, phát huy được năng lực sở trường vốn có, bổ sung những phần thiếu hụt của mỗi cá nhân, tạo động lực để họ cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục.

Luận văn đã tập trung trình bày những cơ sở lý luận chung về quản lý, quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo hướng Chuấn hóa. Đồng thời chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ của trường THPT, đội ngũ giáo viên THPT,…Quản lý đội ngũ giáo viên gắn với Chuẩn nghề nghiệp thực chất là hiện thực hoá các nội dung và yêu cầu đối với mỗi giáo viên đang công tác tại các trường THPT.

Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo hướng Chuẩn hóa nghề nghiệp tại trường Trần Nhân Tông – Hà Nội, tác giả nhận thấy: CBQL và giáo viên THPT đều có quan niệm thống nhất về sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản lý giáo viên THPT theo hướng Chuẩn hóa nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của cấp học. Các ý kiến qua khảo sát cũng thống nhất về phương thức quản lý, nội dung quản lý.

Đánh giá về quản lý ĐNGV theo hướng Chuẩn hóa của các cấp QLGD Sở GD & ĐT và trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội, phải khẳng định rằng bước đầu đã khoa học và có hiệu quả . Tuy nhiên so với những yêu cầu về năng lực nghề nghiệp được quy định tại Chuẩn nghề nghiệp, vẫn cần phải đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng ĐNGV tại trường. Các biện pháp quản lý ĐNGV theo

quản lý chưa thiết thực, có những hình thức quản lý chưa thật hợp lý, thời lượng, kinh phí dành cho hoạt động quản lý chưa thoả đáng....Việc tìm kiếm biện pháp quản lý ĐNGV là vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố trong giai đoạn mới

Với cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu trong chương 3, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp quản lí để chuẩn hóa nghề nghiệp cho ĐNGV trường THPT Trần Nhân Tơng; đó là các biện pháp:

1- Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp.

2- Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

3- Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên. 4- Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

5- Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV.

Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT trường Trần Nhân Tơng – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa NNGVTH mà tác giả đưa ra nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT và thực hiện các mục tiêu giáo dục của thành phố trong giai đoạn mới. Các biện pháp này đã được khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi thơng qua việc hỏi ý kiến của các nhà lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục bằng phiếu hỏi. Kết quả khẳng định là cần thiết và khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng Chuẩn đào tạo giáo viên đối với các trường Sư phạm trên cơ sở Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhằm nâng cao năng lực và khả năng đáp ứng ngay các yêu cầu thực tiễn trong hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên mới ra trường.

Hồn thiện các chính sách về lương và chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho cơng tác quản lý ĐNGV nói chung và ĐNGV THPT nói riêng.

2.2. Với UBND Thành phố Hà Nội

Quan tâm xây dựng các chính sách thu hút đãi ngộ với các giáo viên có năng lực, trình độ cao.

Tăng cường đầu tư tạo điều kiện về cơ sở vật chất để nhà trường duy trì vị trí tóp đầu tồn thành phố.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội

Thành lập Ban chỉ đạo cấp ngành tỉnh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về công tác tham mưu, chỉ đạo trực tiếp và theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện công tác xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cũng như Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở các cấp học khác.

Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

- Đối với cán bộ quản lý: tăng cường năng lực quản lý, đặc biệt là việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, lấy đó làm cơ sở giúp giáo viên khắc phục những tồn tại và phát huy khả năng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Đối với giáo viên: thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên, tập huấn về đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện dạy học giúp họ nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm.

Tăng cường và đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục và hoạt động sư phạm của nhà giáo. Bám sát các nội dung, tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học để thanh tra, dưới các hình thức: thanh tra định kỳ hoặc thanh tra đột xuất.

Thường xuyên tổ chức các Hội thảo, Hội thi giáo viên dạy giỏi nhằm khuyến khích và trao đổi thường xuyên, sâu rộng các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục để giáo viên được mài dũa và nâng cao tay nghề.

Hàng năm, tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm về tình hình và kết quả thực hiện xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, nhất là đi sâu nghiên cứu, chỉ đạo các trường vận dụng bộ chuẩn cho sát

hữu khuynh (quá rộng) hoặc tả khuynh (quá chặt).

2.4. Đối với trường THPT Trần Nhân Tông

Triển khai nghiêm túc thông tư số 30/2009/TT – BGDĐT, công văn số 660/BGDĐT – NGCBQLGD để đánh giá, phân loại chính xác ĐNGV.

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý ĐNGV theo hướng Chuẩn hóa một cách sâu sát, cụ thể, có sự tham gia thực hiện đồng bộ của tập thể sư phạm nhà trường.

Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, đẩy mạnh phong trào thi đua, làm tốt công tác tuyên dương, khen thưởng kịp thời bằng vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích đội ngũ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, tạo mối quan hệ với các doanh nghiệp, nhà hảo tâm trên địa bàn Thành phố để làm tăng thêm nguồn tài lực hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo(1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ

Quản lý giáo dục Trung ương 1.

2. Đặng Quốc Bảo(2009), Quản lý nhà trường.Tập bài giảng các lớp Cao học

chuyên ngành QLGD

3. Ban bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 40-CT/TW Về việc xây dựng nâng cao

chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Hà Nội 2004

4. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Điều lệ trường Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 2011

5. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015.

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2014.

6. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Tài liệu tập huấn “Thử nghiệm sáng kiến về quản lý trường

trung học phổ thơng trong những điều kiện khó khăn”, Hà Nội, 2007.

7. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Tài liệu triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung

học, Nxb Đại học Sư phạm, 2010.

8. Bộ Giáo dục- Đào tạo, Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo

viên. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007

9. Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản

lý. Tập bài giảng các lớp Cao học chuyên ngành QLGD.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý.

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông trần nhân tông hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 98 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)