Kỹ thuật của Nagata với 2 giai đoạn [38], [39]

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái thiểu sản vành tai và đánh giá kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình (Trang 25 - 27)

Giai đoạn 1 : tạo hỡnh khung sụn vành tai từ sụn sườn cựng bờn, xoay dỏi tai về đỳng vị trớ và tạo hỡnh bỡnh tai.

+ Bước 1 : lấy mẫu vành tai như kỹ thuật của Brent.

+ Bước 2 : phẫu thuật lấy sụn sườn làm vật liệu ghộp và tạo hỡnh khung sụn vành tai từ sụn sườn cựng bờn.

Cỏc sụn sườn thứ 6, 7, 8, 9 cựng bờn được sử dụng làm khung sụn. Phần khung cơ bản cũng được tạo thành từ khớp sụn sườn thứ 6, 7.

Gờ luõn và rễ của gờ luõn được tạo thành từ sụn sườn thứ 8

Cũn sụn sườn thứ 9 được sử dụng để tạo thành rễ trước, rễ sau của đối gờ luõn và đối gờ luõn.

(A) (B)

Hỡnh 1.18: (A). Lấy sụn sườn 6, 7, 8, 9 cựng bờn

+ Bước 3 : vựi khung sụn xuống dưới da

Rạch một đường dọc theo rónh trước dỏi tai ban đầu. Cắt bỏ 2mm da theo hỡnh vũng cung ở phớa dưới của đường rạch. Kộo phần dỏi tai ra trước rồi rạch da theo hỡnh W bắt đầu ở rónh sau của dỏi tai xuống dưới. Đường rạch tạo ra 2 vạch da tương ứng với 2 cạnh của chữ W. Tỏch phần dỏi tai ban đầu nhưng vẫn để lại cuống nuụi ở phớa dưới.

Qua vết rạch lúc vạt da. Phần trung tõm của vạt da khụng được lúc lờn mà vẫn gắn với tổ chức phớa dưới để tăng cường cấp mỏu cho vạt da.

Luồn khung sụn xuống dưới vạt da.

+ Bước 4 : xoay dỏi tai về đỳng vị trớ và tạo hỡnh bỡnh tai.

Xoay dỏi tai khõu dớnh với đường rạch da chữ W ở phớa sau. Vựng da nhỏ khuyết hỡnh vũng cung phớa dưới gúp phần tăng thờm để tạo nờn bỡnh tai.

Hỡnh 1.9: Vựi khung sụn dưới vạt da, xoay dỏi tai về đỳng vị trớ và tạo hỡnh bỡnh tai [39]

Giai đoạn 2 :

Giai đoạn 2 được tiến hành sau giai đoạn 1 khoảng 6 thỏng Một mảnh sụn hỡnh liềm được lấy từ sụn sườn thứ 5.

Rạch da dọc rỡa gờ luõn về phớa sau, sau đú nõng toàn bộ khung sụn và chốn mảnh sụn hỡnh liềm vào làm trụ chống nõng khung sụn lờn.

Mạc cõn cơ thỏi dương và vạt da trượt ở phớa sau được kộo lờn để che phủ mảnh sụn phớa sau.

Hỡnh 1.20: Nõng khung sụn và tạo rónh sau tai

Ưu điểm: xột về mặt thẩm mỹ trụng tự nhiờn hơn và loa tai sõu hơn. Nhược điểm :

1. Phần dỏi tai bị chuyển rời cú nguy cơ bị hoại tử do ớt mạch mỏu nuụi. 2. Số lượng sụn cần lấy là đỏng kể để tạo hỡnh lại vành tai.

3. Việc sử dụng vạt cõn cơ thỏi dương cú nguy cơ sẹo da đầu làm cho túc ở vựng này thưa

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái thiểu sản vành tai và đánh giá kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình (Trang 25 - 27)