Vớ dụ.Khi dạy định lý mở đầu về đƣờng thẳng vuụng gúc với mặt
1.2.6. Yờu cầu về dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong toàn bộ quỏ trỡnh dạy học
trỡnh dạy học
1.2.6.1. Vấn đề đũi hỏi học sinh tự khỏm phỏ lại toàn bộ tri thức trong chương trỡnh
Xột trong toàn bộ quỏ trỡnh dạy học, khuyến nghị tăng cƣờng thực hiện dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề liờn quan tới cõu hỏi: “Cú nờn đặt vấn đề để học sinh tự khỏm phỏ lại tất cả cỏc tri thức của mụn học này hay khụng?”
“Học sinh khỏm phỏ lại tất cả cỏc tri thức của mụn học” thỡ đƣơng nhiờn khụng thể đƣợc bởi lẽ một mặt khụng thể cú đủ quỹ thời gian và phƣơng tiện, mặt khỏc khụng phải mọi ngƣời đều cú khả năng làm đƣợc điều đú, đều cú thể trở thành bỏc học, hơn nữa lại là bỏc học trờn mọi lĩnh vực. Vỡ vậy, cú thể dễ dàng đồng tỡnh với ý kiến trờn đõy của Lerner:
“Do bản chất xó hội của nú, dạy học là sự truyền thụ kinh nghiệm do xó hội tớch luỹ cho thế hệ trẻ. Cho nờn việc tổ chức dạy học, trong đú học sinh phải khỏm phỏ lại tất cả những điều mà loài ngƣời biết đƣợc trƣớc đõy và đƣợc quy định trong chƣơng trỡnh học, là một điều ớt nhất cũng là kỳ quỏi.
Bởi vậy, quan điểm dạy học nờu vấn đề nhƣ là quỏ trỡnh học sinh “Phỏt minh” liờn tục cỏc tri thức (quan niệm này đó đƣợc nờu ở nƣớc ngồi và thỉnh thoảng cũng xuất hiện trong sỏch bỏo nƣớc ta) là một quan niệm khụng thể chấp nhận đƣợc” 39,tr.69.
Phƣơng phỏp học tập là do mục tiờu giỏo dục quyết định, mà mục tiờu giỏo dục lại đƣợc quy định bởi nhu cầu của hoạt động thực tiễn, của đời sống xó hội. Đƣơng nhiờn đời sống cần những con ngƣời sỏng tạo, cú khả năng khỏm phỏ, nhƣng vẫn cú những cụng việc, những hoạt động chỉ đũi hỏi ngƣời ta biết vận dụng những tri thức trong kho tàng văn hoỏ của nhõn loại và khụng phải do bản thõn mỡnh tỡm ra. Chẳng hạn, trờn rất nhiều lĩnh vực, ngƣời ta chỉ cần sử dụng xỏc suất, thống kờ nhƣ những tri thức thực hành chứ khụng nhất thiết phải tự mỡnh khỏm phỏ ra những tri thức đú. Bởi vậy, trong nhà trƣờng, trong khi nhấn mạnh sự cần thiết ỏp dụng những phƣơng phỏp dạy học mang tớnh chất tỡm tũi, nghiờn cứu, khỏm phỏ, chỳng ta khụng loại trừ những phƣơng phỏp dạy học ứng dụng những tri thức cú sẵn, rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Vậy ta cần thực hiện dạy học giải quyết vấn đề nhƣ thế nào, đến mức nào?
1.2.6.2. Mức độ yờu cầu học sinh phỏt hiện và giải quyết vấn đề trong quỏ trỡnh dạy học
Về vấn đề này cú thể tham khảo ý kiến của Lerner 39,tr.56: “Chỉ cú một số tri thức và phƣơng thức hoạt động nhất định, đƣợc lựa chọn khộo lộo và cú cơ sở mới trở thành đối tƣợng của dạy học nờu vấn đề. Nhƣng số tri thức và kỹ năng này, đƣợc học sinh thu lƣợm trong quỏ trỡnh dạy học nờu vấn đề sẽ giỳp hỡnh thành những cấu trỳc đặc biệt của tƣ duy. Nhờ cỏc tri thức đú, tất cả cỏc tri thức khỏc mà học sinh đó lĩnh hội khụng phải trực tiếp bằng những phƣơng phỏp dạy học nờu vấn đề, sẽ đƣợc chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trỳc lại. Cỏc cấu trỳc trớ tuệ hỡnh thành nhờ dạy học nờu vấn đề là những phƣơng tiện khụng thể thiếu đƣợc để thực hiện sự chỉnh đốn đú”.
Đồng tỡnh với Lerner, ta khụng yờu cầu học sinh tự khỏm phỏ tất cả cỏc tri thức quy định trong chƣơng trỡnh mà thực hiện nhƣ sau:
+ Cho học sinh phỏt hiện và giải quyết vấn đề đối với một bộ phận nội dung học tập, cú thể cú sự giỳp đỡ của thầy giỏo với mức độ nhiều ớt khỏc nhau.
+ Học sinh học đƣợc khụng chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quỏ trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
+Học sinh chỉnh đốn lại, cấu trỳc lại cỏch nhỡn đối với bộ phận tri thức cũn lại mà họ đó lĩnh hội khụng phải bằng con đƣờng tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề, thậm chớ cú thể cũng khụng phải bằng cỏch đƣợc nghe giỏo viờn thuyết trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
Tỉ trọng phần cỏc vấn đề đƣợc ngƣời học phỏt hiện và giải quyết so với toàn bộ chƣơng trỡnh phải bằng bao nhiờu là một cõu hỏi quan trọng và việc giải đỏp tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi mụn học, vào đối tƣợng học sinh và hoàn cảnh cụ thể. Yờu cầu này khụng thể cõn đong, đo đếm thật cụ thể. Tuy nhiờn, phƣơng hƣớng chung là: tỉ trọng của phần nội dung đƣợc dạy theo cỏch để học sinh phỏt hiện và giải quyết vấn đề khụng choỏn hết toàn bộ mụn học, nhƣng phải đủ để ngƣời học biết cỏch thức, cú kỹ năng giải quyết vấn đề và cú khả năng cấu trỳc lại tri thức, biết nhỡn bộ phận nội dung cũn lại dƣới dạng đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, dƣới con mắt của ngƣời phỏt hiện và giải quyết vấn đề.