BÀI 4 : QUẢN LÝ ĐÀN ONG THEO MÙA VỤ
2. Công tác quản lý đàn ong theo mùa vụ ở các tỉnh phía nam
2.3. Quản lý ong trong vụ mật
- Vụ mật trong Nam kéo dài từ tháng 12 đến hết tháng 6 bao gồm: Bông trắng, cao su lá già, cà phê, điều, chôm chôm, tràm, nhãn vụ 1. Đây là mùa khơ ít mưa nên ít khi mất mùa, do ẩm độ khơng khí khơ nên mật ong thường đặc, có thủy phần thấp.
- Biện pháp quản lý:
+ Tiếp tục cho xây tầng chân, tăng thế đàn và nhiều lỗ tổ chứa mật. + Vụ mật dài liên tục, nên những vụ mật đầu bông trắng, cà phê, điều
nên vừa thu hoạch mật vừa tăng đàn không khai thác quá mức, không được
nhốt chúa.
+ Vụ mật cao su có thể nhốt chúa để tăng năng suất mật và kết hợp với phịng trị chí, nhưng chỉ treo thuốc khi vụ mật kết thúc. Nếu sau này chuyển ong đi vụ nhãn, vải thì khơng nhốt chúa.
+ Vụ mật nhãn Nam vào đầu mùa mưa, ẩm cao nên chỉ quay các cầu mật
đã vít nắp. Chú ý vụ này cần phòng trừ ong bị ngộ độc thuốc trừ sâu, nếu thấy
ong chết nhiều cần chuyển ong đi.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Quản lý đàn ong trong vụ Xuân - Hè Bài tập 2: Quản lý đàn ong trong vụ Hè - Thu Bài tập 3: Quản lý đàn ong trong vụ Thu – Đông Bài tập 4: Quản lý đàn ong trong vụ Đồng - Xuân
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun kỹ thuật nuôi ong trong thùng hiện đại là một mô đun
chun mơn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; được giảng dạy trước mô đun kỹ thuật tạo chúa chia đàn.
- Tính chất: Đây là một trong những mơ đun chuyên môn nghề nuôi ong mật,
được thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong, thời gian tiến hành để
thích hợp giảng dạy chính các vụ mật.
II. Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các cơng việc: Chọn vị trí đặt thùng ong và bố trí đàn ong, các cách tiếp cận đàn ong, kiểm tra đàn ong, cho ong ăn thêm, cho ong xây bánh tổ mới;
+ Mô tả được các hiện tượng và nguyên nhân ong bốc bay, ong chia đàn, ong cướp mật, ong thợ đẻ trứng.
- Về kỹ năng:
+ Lựa chọn được vị trí và bố trí đàn ong trong vườn;
+ Thao tác nhẹ nhàng mở thùng, đóng thùng và kiểm tra đàn ong;
+ Thực hiện kiểm tra đàn ong thường xuyên theo định kỳ và cho ong xây bánh tổ mới;
+ Nhân biết được dàn ong khỏe , yếu, bị bệnh, chúa đẻ kém và nguyên
nhân
+ Nhận biết đúng các hiện tượng ong bốc bay, ong chia đàn, ong cước
mật, ong thợ đẻ trứng và thực hiện được các biện pháp phòng và xử lý. - Về thái độ:
+ Rèn luyện được tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an tồn lao động, vệ
sinh môi trường trong việc quản lý đàn ong;
III. Nội dung chính của mơ đun:
Mã bài Tên bài
Loại bài
dạy Địa điểm
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiể m tra * MĐ 03-01 Các kỹ thuật quản lý, ni dưỡng,chăm sóc đàn ong Tích hợp Lớp + địa điểm nuôi ong 44 8 35 1 MĐ 03-02 Các hiện tượng thường gặp và biện pháp phòng chống Tích hợp Lớp + địa điểm ni ong 30 6 23 1 MĐ 03-03 Các cây nguồn mật phấn ni ong Tích hợp Lớp + địa điểm nuôi ong 22 4 17 1 MĐ 03-04
Quản lý đàn ong theo
mùa vụ Tích hợp
Lớp + địa
điểm nuôi
ong
24 4 19 1
Kiểm tra hết mô đun 8 8
Cộng 128 22 94 12
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1: Các kỹ thuật quản lý, nuôi dưỡng,chăm sóc đàn ong
Bài tập 1: Chọn vị trí chỗ đặt thùng ong và bố trí đàn trong vườn
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm lựa chọn vị trí và xắp xếp các thùng ong theo đúng kỹ thuật.
- Nguồn lực cần thiết: Dao, cuốc, thùng ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá chọn vị trí và bố trí đàn ong trong vườn.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Chọn vị trí phù hợp
Bài tập 2: Kiểm tra đàn ong bên ngoài, bên trong đàn ong
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm kiểm tra 15 đàn ong đánh giá và đưa ra biện pháp xử lý
- Nguồn lực cần thiết: 15 thùng ong nội hoặc ong ngoại - Địa điểm: Trại ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kiểm tra đàn ong.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Kiểm tra toàn bộ đàn ong
+ Đưa ra hướng đề xuất
Bài tập 3: Xây bánh tổ mới cho đàn ong
- Công việc của nhóm: Xây 15 tâng chân vào trong khung cầu - Nguồn lực cần thiết: Khung cầu, tầng chân, mỏ hàn, sáp - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xây bánh tổ mới cho đàn ong.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Gắn được 15 tầng chân vào trong khung cầu Bài tập 4: Sửa bánh tổ cũ cho đàn ong
- Cơng việc của nhóm: Chỉnh sửa các bánh tổ cũ, cầu có nhiều ấu trùng ong đực
- Nguồn lực cần thiết: Bánh tổ cũ, cầu nhộng ong đực - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá sửa bánh tổ cũ trong đàn.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Chỉnh sửa bánh tổ trong đàn ong Bài tập 5: Di chuyển đàn ong trong vườn nhà
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm thực hiện việc di chuyển 01 đàn ong - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại
- Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá di chuyển đàn ong trong vườn.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Ong về đúng vị trí mới di chuyển
Bài tập 6: Di chuyển đàn ong theo cây nguồn mật
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm thực hiện đóng gói 20 thùng ong ngoại - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong ngoại, nẹp, búa, đinh
- Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá di chuyển đàn ong theo nguồn mật.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Đóng gói đàn ong đảm bảo đúng kỹ thuật
Bài tập 6 Cho ong ăn bổ xung
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm thực hiện hòa đường, nước và cho đàn ong ăn
- Nguồn lực cần thiết: Đường, nước, thùng nuôi ong, máng - Địa điểm: Trại ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá cho ong ăn bổ xung.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
Bài tập 7: Cho ong ăn kích thích
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm thực hiện hòa đường, nước và cho đàn ong ăn
- Nguồn lực cần thiết: Đường, nước, thùng nuôi ong, máng - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá cho ong ăn kích thích.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Pha đúng tỷ lệ và cho các đàn ong ăn đúng kỹ thuật
4.2.: Các hiện tượng thường gặp và biện pháp phòng chống
Bài tập 1: Nhận biết đàn ong chia đàn tự nhiên
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm kiểm tra toàn bộ trại ong phát hiện những dấu hiệu đàn ong chia đàn
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá dấu hiệu nhận biết đàn ong chia đàn.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Nhận biết các đàn ong chuẩn bị chia đàn tự nhiên
Bài tập 2: Biện pháp phòng chống và xử lý ong chia đàn tự nhiên
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm đưa thực hiện các biện pháp phòng chia đàn và xử lý đàn ong chia đàn tự nhiên
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá biện pháp phòng chống và xử lý ong chia
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống, xử lý ong chia đàn Bài tập 3: Nhận biết đàn ong bốc bay
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm kiểm tra tồn bộ trại ong phát hiện những dấu hiệu đàn ong bốc bay
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá dấu hiệu nhận biết đàn ong bốc bay.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Nhận biết các đàn ong chuẩn bị bốc bay
Bài tập 4: Biện pháp phòng chống và xử lý ong bốc bay
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm đưa thực hiện các biện pháp phòng chia đàn và xử lý đàn ong bốc bay.
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá biện pháp phòng chống và xử lý ong bốc bay.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống, xử lý ong bốc bay. Bài tập 5: Biện pháp phòng chống và xử lý ong cướp mật
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm đưa thực hiện các biện pháp phòng chia đàn và xử lý đàn ong cướp mật
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá biện pháp phòng chống và xử lý ong cướp mật
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống, xử lý ong cướp mật Bài tập 7: Biện pháp phòng chống và xử lý ong thợ đẻ trứng
- Cơng việc của nhóm: mỗi nhóm đưa thực hiện các biện pháp phòng chia đàn và xử lý ong thợ đẻ trứng
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong nội, ngoại - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá biện pháp phòng chống và xử lý ong thợ
đẻ trứng
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Thực hiện các biện pháp phòng chống, xử lý ong thợ đẻ trứng
4. 3: Các cây nguồn mật phấn nuôi ong
Bài tập 1: Xác định các cây nguồn mật, phấn chính ở địa phương
- Cơng việc của nhóm: Điều tra các cây nguồn mật, phấn tại nơi nuôi ong - Nguồn lực cần thiết: Sổ sách, bút,
- Địa điểm: Vùng ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xác định cây nguồn, mật phấn
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đưa ra các cây nguồn mật, phấn chính ở trong vùng Bài tập 2: Xác định thời điểm nở hoa của các cây nguồn mật
- Cơng việc của nhóm: Xác định thời điểm các cây nguồn mật, phấn nở hoa trong vùng
- Nguồn lực cần thiết: Sổ sách, bút, - Địa điểm: Vùng ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xác định thời điểm nở hoa cây nguồn mật, phấn
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đưa ra thời điểm nở hoa các cây nguồn mật, phấn Bài tập 3: Xác định số đàn ong ni trong một vùng
- Cơng việc của nhóm: Tập hợp kết quả điều tra, xác định thời điểm nở
hoa từng tháng
- Nguồn lực cần thiết: Sổ sách, bút, kết quả điều tra cây nguồn mật, phấn - Địa điểm: Vùng ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá xác định số đàn ong nuôi trong vùng
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đưa ra định mức các đàn ong cần nuôi trong vùng
4. 4: Quản lý đàn ong theo mùa vụ
Bài tập 1: Quản lý đàn ong trong vụ Xuân – Hè
- Cơng việc của nhóm: Khơi phục đàn qua đông, dọn dẹp vệ sinh, loại
cầu cũ, sửa cầu, cho ong ăn kích thích, nhập đàn yếu - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, đường, …. - Địa điểm: Điểm ni ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá quản lý đàn ong
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Đảm bảo quản lý đàn ong theo đúng kỹ thuật Bài tập 2: Quản lý đàn ong trong vụ Hè - Thu