Mục tiêu chi tiết về sóng cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập chương sóng cơ học vật lí 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh (Trang 44 - 47)

Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành, kiến thức cơ bản phần trên, chúng tôi đưa ra các mục tiêu chi tiết để làm căn cứ xây dựng hệ thống bài tập.

Mục tiêu

Nội dung

MỤC TIÊU CHI TIẾT

Nhận biết Hiểu Vận dụng

1.Sóng cơ. Phương trình sóng

Nêu được sóng cơ,

sóng dọc, sóng ngang là gì và cho ví dụ . -Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ sóng, tần số sóng, bước sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng

-Viết được phương trình sóng

-Phân biệt được sóng ngang và sóng dọc

-Nêu được đặc điểm điểm sự truyền của một sóng cơ. -Lập được phương trình sóng từ điều kiện đã cho - Từ phương trình sóng cơ giải thích tính tuần hồn của sóng.

- Giải được các bài toán về độ lệch pha, về các đại lượng đặc

-Tiến hành thí

nghiệm về sự

truyền sóng hình sin trên một dây đàn hồi để quan sát

- Kết hợp tính tuần hồn theo khơng gian và tuần hoàn theo thời gian để giải một số bài tập về sóng

trưng của sóng.

2. Giao thoa sóng

- Nêu được khái

niệm hai nguồn

sóng kết hợp

- Nêu được hiện tượng giao thoa của hai sóng .

- Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa.

- Viết được phương trình dao động tổng hợp giao thoa trong trường hợp hai nguồn đồng pha ; ngược pha - Thiết lập công thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu trong miền giao thoa của hai sóng.

- Mơ tả được hình dạng vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng .

-Biết cách tính vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa.

-Biết dựa vào

cơng thức để tính bước sóng, số các cực đại, cực tiểu giao thoa. -Tính được biên độ dao động của phần tử vật chất trong trường giao thoa

- Tính được độ lệch pha dao động của phần tử vật chất so với nguồn,hoặc so với một điểm khác trong trường hợp hai nguồn đồng pha.

3.Sóng dừng -Nêu được sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản cố định và tự do

-Nêu được đặc điểm của sóng dừng và nguyên nhân tạo ra sóng dừng.

- Viết được phương trình sóng dừng - Nhận xét về pha của các điểm trên một và trên hai bó sóng liền kề . -Nhận xét về khoảng cách giữa hai bụng sóng, giữa hai nút sóng và giữa một bụng sóng và một nút sóng liền kề - Giải được bài tốn tìm số cực đại, cực tiểu, số dao động với biên độ cho trước -Giải được bài tốn tìm các đại lượng của sóng -Khai thác được tính tuần hồn sóng dừng để giải một số bài toán liên quan đến dao động tại các điểm khác nhau trên sợi dây .

4.Sóng âm - Nêu được sóng âm,

nguồn âm, âm thanh, siêu âm, hạ âm. - Nêu được nhạc âm, âm cơ bản, hoạ âm. - Nêu được các đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lý của âm. - Nêu được hiệu ứng Đốp-ple và viết được công thức về sự biến -Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. -Áp dụng được cơng thức tính mức cường độ âm và các đại lượng trong cơng thức

-Biết cách tính tần số của máy thu và các

-Giải được bài toán về nguồn âm điểm

Giải thích được các ứng dụng của hiệu ứng Đốp –ple

đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng.

đại lượng trong cơng thức của hiệu ứng Đốp-ple.

(như máy bắn tốc độ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập chương sóng cơ học vật lí 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)