ngũ giáo viên trung học theo hướng Chuẩn hóa
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm
Để kiểm chứng mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Trung học phổ thông Trần Nhân Tông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 52 giáo viên, 8 cán bộ quản lý ở trường với 5 biện pháp đã nêu.
3.4.2. Cách đánh giá
Cách đánh giá cho điểm theo 3 mức độ:
Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; không cần thiết:1 điểm Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của 5 biện pháp đề xuất ở trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội
Tên biện pháp Mức độ cần thiết Giá trị TB x Xếp thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1. Nâng cao nhận thức của
CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp
53 6 1
2,87 4
88.3% 10.0% 1.7%
2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
54 5 1
2.88 3
90% 8.3% 1.7%
3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
60 0 0
3.00 1
100% 0.0% 0.0%
4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
55 5 0
2,91 2
91.7% 8.3% 0.0%
5. Đăng ký đánh giá ngoài
ĐNGV 49 7 4
2,75 5
81.7% 11.7% 6.6%
Dựa vào kết quả của bảng thống kê trên, ta thấy: mức độ cần thiết của 5 biện pháp quản lý ĐNGV giáo viên trường THPT Trần Nhân Tơng theo Chuẩn hóa nghề nghiệp giáo viên trung học là rất cao. Điểm trung bình là 2,88 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,0). Trong đó, 5 biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 2,0 (cần thiết). Có 1 biện pháp đạt điểm trung bình cao nhất là biện pháp 3 “Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên”.
Biện pháp có điểm trung bình thấp nhất cũng đạt 2,75. Như vậy, chứng tỏ biện pháp đề xuất để quản lý đội ngũ giáo viên ở trường THPT Trần Nhân Tông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đã được Bộ Giáo dục ban hành là rất cần thiết đối với các trường THPT nói chung và đối với các trường THPT Trần Nhân Tơng nói riêng.
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của 5 biện pháp đề xuất ở trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội
Tên biện pháp Mức độ khả thi Giá trị TB x Xếp thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Nâng cao nhận thức của
CBQL và ĐNGV về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp
42 15 3
2,65 3
70% 25.0% 5.0%
2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
47 9 4 2,72 1 78,33 15% 6,67%
3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
45 10 5 2,67 2 75% 16.6% 8.33% 4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
44 12 4
2,67 2
73,33% 20% 6.67%
5. Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV
41 14 5
2,60 4
68,33% 23.33% 8.34%
Trung bình 2,66
Kết quả được phản ánh trên bảng thống kê nói trên cho ta thấy, đánh giá tính khả thi của 5 biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên c ủ a trường THPT Trần Nhân Tông ở mức cao (điểm trung bình là 2,66 so với điểm cao nhất là 3,0). Trong đó, 5/5 biện pháp có điểm trung bình cao hơn 2,0 (khả thi).
Biện pháp 2: được đánh giá có tính khả thi cao nhất điểm.
Biện pháp 5: mức độ khả thi thấp nhất, bởi vì: để tăng cường kiểm tra, thanh tra xếp loại ĐNGV phải phụ thuộc vào kế hoạch của Sở GD & ĐT Hà Nội, thực hiện theo từng đợt và khoảng cách năm.
Bảng 3.3: Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đã đề xuất ở trường THPT THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội
Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi TB Thứ bậc TB Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV
về tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho các
tiêu chuẩn, tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp 2,87 4 2,65 3
2. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
2.88 3 2,72 1
3. Tổ chức triển khai thực hiện các công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
3.00 1 2,67 2
4. Tổ chức đánh giá ĐNGV của trường theo bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
2,91 2 2,67 2
5. Đăng ký đánh giá ngoài ĐNGV 2,75 5 2,60 4
Trung bình 2,88 2,66
Xác định được sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp quản lý ĐNGV trường THPT Trần Nhân Tông, chúng tôi thấy mức độ
nhau, có nghĩa là các biện pháp đề xuất rất cần thiết và khả thi.
Biện pháp 1: mức độ cần thiết được xếp thứ 4, mức độ khả thi xếp thứ 3, vì bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đã được phổ biến tới giáo viên từ năm 2010 (khi có Thơng tư hướng dẫn của Bộ) và được các trường triển khai đánh giá từ năm học 2011-2012.
Biện pháp thứ 2: mức độ cần thiết và khả thi đều được xếp ở vị trí thứ 1 và 3, v ì tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút bộ Chuẩn nghề nghiệp rất quan trọng, việc này sẽ hướng tới ĐNGV đạt Chuẩn để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục.
Biện pháp thứ 4: mức độ cần thiết xếp vị trí thứ 5, tính khả thi xếp ở vị trí thứ 4. Lí do có kết quả này, vì biện pháp này phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài.