5. Kết cấu khóa luận
2.2. Giới thiệu về cơ quan BHXH huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Yên là cơ quan thuộc Bảo hiểm xa hội tỉnh Lào Cai, nằm trong hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xa hội Việt Nam. Bảo hiểm xa hội huyện Bảo Yên được thành lập theo Quyết định số: 110 QĐ/TC- CB ngày 04 tháng 8 năm 1995 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xa hội Việt Nam về việc thành lập BHXH huyện, thị xa thuộc tỉnh Lào Cai.
Bảo hiểm xa hội huyện Bảo Yên chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/9/1995, trụ sở chính tại Khu 4, Thị trấn Phố Ràng, Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai. Khi mới thành lập, cơ quan chỉ có 04 viên chức. Đến nay Bảo hiểm xa hội huyện Bảo Yên có 17 viên chức, lao động hợp đồng.
Như vậy, BHXH huyện Bảo Yên là một bộ phận thuộc sự quản lý trực tiếp của BHXH tỉnh Lào Cai. BHXH huyện Bảo Yên chịu trách nhiệm quản lý công tác liên quan đến BHXH trên địa bàn huyện Bảo Yên.
Địa chỉ BHXH huyện Bảo Yên: Tổ 3B, thị trấn Phố Ràng, Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai.
Số điện thoại: (0214)3876276
Địa chỉ email: bhxhhuyenbaoyen@laocai.vss.gov.vn
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
a. Chức năng của BHXH huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Theo quy định tại QĐ 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH huyện có chức năng gồm:
Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Yên là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai đặt tại huyện Bảo Yên, có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Caitổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện Bảo Yên theo phân cấp quản lý;
Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Yên chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Lào Cai và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên; Bảo hiểm xã hội huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.
b. Nhiệm vụ BHXH huyện Bảo Yên
Theo quy định tại QĐ 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH huyện có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Xây dựng trình Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình cơng tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.
2. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh, cụ thể:
a) Cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
b) Khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức và cá nhân tham gia, từ chối việc đóng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không đúng quy định. Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động;
c) Ký hợp đồng với các tổ chức làm đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đại lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định;
d) Giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quả giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo cơ chế “một cửa” tại Bảo hiểm xã hội huyện;
đ) Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; từ chối chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không đúng quy định;
e) Tiếp nhận khoản kinh phí từ Ngân sách Nhà nước chuyển sang để đóng, hỗ trợ đóng cho các đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế;
g) Quản lý, sử dụng, hạch tốn kế tốn các nguồn kinh phí và tài sản của Bảo hiểm xã hội huyện theo phân cấp;
h) Ký, tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chun mơn, kỹ thuật theo phân cấp.
4. Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại về việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức, cá nhân tham gia và các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định.
5. Thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội tỉnh. Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện.
6. Tổ chức thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.
7. Quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định.
8. Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cho các tổ chức, cá nhân tham gia.
9. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn, với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.
10. Đề xuất, kiến nghị, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
11. Có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn.
12. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thơng tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức cơng đồn u cầu; Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
13. Định kỳ 6 tháng, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương cập nhật thơng tin về tình hình sử dụng lao động, trên địa bàn. Phối hợp cơ quan thuế cập nhật mã số thuế của tổ chức, cá nhân; định kỳ hàng năm, cập nhật thông tin do cơ quan thuế cung cấp về chi phí tiền lương để tính thuế của doanh nghiệp hoặc tổ chức.
14. Quản lý viên chức, lao động hợp đồng của Bảo hiểm xã hội huyện.
15. Tham gia nghiên cứu khoa học, thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo, thi đua - khen thưởng theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội tỉnh.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giao. c. Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Hiện nay, BHXH huyện Bảo Yên bao gồm tất cả 17 viên chức, lao động hợp đồng. Bộ máy hoạt động của BHXH huyện Bảo Yên bao gồm:
01 giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách bộ phận kế toán, bộ phận chế độ BHXH.
01 phó giám đốc trực tiếp làm cơng tác xét duyệt chế độ BHXH và phụ trách các bộ phận nghiệp vụ: Giám định BHYT, Cấp sổ BHXH-Thẻ BHYT, Tiếp nhận và trả kết quả TTHC.
14 viên chức, lao động hợp đồng được chia thành 6 bộ phận, cụ thể: - Bộ phận thu: gồm 5 viên chức, lao động hợp đồng.
- Bộ phận cấp sổ BHXH, thẻ BHYT: gồm 01 viên chức, lao động hợp đồng. - Bộ phận chế độ BHXH: gồm 1viên chức (do phó giám đốc trực tiếp làm nghiệp vụ)
- Bộ phận kế hoạch tài chính: gồm 2 viên chức, lao động hợp đồng - Bộ phận giám định BHYT: gồm 2 viên chức, lao động hợp đồng - Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính: gồm 1viên chức.
- Ngồi ra cơ quan cịn có 1 bảo vệ theo hợp đồng lao động 68, làm nhiệm vụ trông giữ cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài sản và 01 tạp vụ đảm bảo vệ sinh cho cơ quan.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH huyện Bảo n mơ phỏng qua hình dưới đây:
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Bảo Yên
(Nguồn: BHXH huyện Bảo Yên)
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Bộ phậ n Kế tốn Bộ phận Thu Bộ phận Chế độ BHXH Bộ phận Giám định BHYT Bộ phận tiếp nhận và trả KQ TTHC Bộ phận cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
⚫ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận thuộc BHXH huyện Bảo Yên
- Giám đốc: Là người đứng đầu cơ quan BHXH thành phố, trực tiếp quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc BHXH tỉnh về công tác BHXH của thành phố. Giám đốc trực tiếp phụ trách công tác thu, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ, cơng tác kiểm tra, cơng tác tuyên truyền và công tác Đảng, đồn thể, ký các báo cáo có liên quan đến cơng tác mình phụ trách.
- Phó Giám đốc 1:
+ Trực tiếp quản lý, điều hành, phụ trách cơ quan khi Giám đốc vắng mặt. Được ủy quyền ký, giải quyết một số vấn đề thuộc thẩm quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những việc đa ký và giải quyết.
+ Giúp Giám đốc chỉ đạo các lĩnh vực công tác gồm: Công tác thu BHXH, BHYT lập báo cáo tháng, quý, năm.
- Phó giám đốc 2: Giúp giám đốc trực tiếp quản lý mảng chính sách, cơng
tác cấp sổ, thẻ, công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, công tác tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính vàgiám định.
- Bộ phận thu:
+ Tổ chức thu BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện của các đối tượng tham gia trên địa
bàn huyện.
+ Xây dựng kế hoạch thu BHXH theo tháng, quý, năm. Báo cáo lên BHXH tỉnh Lào Cai theo quy định tháng, quý, năm hoặc đột xuất.
+ Theo dõi sự biến động và xác nhận thời gian đóng, mức đóng BHXH, BHYT, BHXH tự nguyện cho người lao động và đối tượng tham gia.
- Bộ phận kế toán: Cung cấp thông tin cho Giám đốc về kinh tế, tổchức hạch toán tất cả các nghiệp vụ xảy ra trong đơn vị, những quy định của đơn vị về công tác quản lý tài chính. Tổng hợp quyết tốn tháng, q, năm và các loại báo cáo có liên quan đến Phịng kế hoạch tài chính BHXH tỉnh theo quy định.
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính: Quản lý lưu trữ hồ sơ các loại cho từng đối tượng tham gia BHXH, hồ sơ lưu hoàn thiện sắp xếp khoa học đưa lên giá, tầng, hộp lưu kho theo quy định. Đồng thời cung cấp hồ sơ, tài liệu khi cần thiết phục vụ đối tượng khi có lệnh của thủ trưởng cơ quan…
- Bộ phận cấp sổ, thẻ: Bộ phận này in và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT kịp thời cho người lao động theo đúng quy định.
- Bộ phận chế độ chính sách: Giúp giám đốc BHXH huyện giải quyếtcác chế độ BHXH, BHTN; đồng thời quản lý các đối tượng hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật.
- Bộ phận giám định: Trực tiếp làm công tác giám định tại bệnh viện đa khoa và đơn vị cùng cấp trong huyện.
+ Theo dõi bệnh nhân khám chữa bệnh nội và ngoại trú.
+ Tổng hợp các loại báo cáo và kết quả giám định theo mẫu biểu để quyết toán tháng, q, năm.
2.3. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
2.3.1. Căn cứ pháp lý thực hiện quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Bảo Yên
Hiện nay, công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Bảo Yên được thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lý sau:
Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014;
Nghị quyết 93/2015/QH13 ngày 22 tháng 06 năm 2015 của Quốc hội “Về việc thực hiện chính sách hưởng BHXH 1 lần đối với người lao động”.
Quyết định số 838/QĐ-BHXH ngày 29 tháng 05 năm 2017 của BHXH Việt Nam “Về việc ban hành quy trình giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN”.
Quyết định số 888/QĐ-BHXH ngày 16 tháng 07 năm 2018 của BHXH Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt Nam”.
Công văn số 1081/BHXH-QLT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của BHXH tỉnh Lào Cai “V/v hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN năm 2018”.
Công văn số 948/KH-BHXH ngày 14 tháng 11 năm 2017 của BHXH tỉnh Lào Cai “Kế hoạch triển khai Nghị quyết số 96/NQ-BCS ngày 24/08/2017 của Ban Cán sự Đảng BHXH Việt Nam về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác truyền thơng BHXH, BHYT trong tình hình mới”.
Công văn số 664/BHXH-QLT ngày 06 tháng 9 năm 2017 của BHXH tỉnh Lào Cai “V/v hướng dẫn một số nội dung thực hiện QĐ 595/QĐ-BHXH; mẫu sổ BHXH, thẻ BHYT mới; hồn thiện cấp mã số sổ BHXH”.
Cơng văn số 578/BHXH-QLT ngày 03 tháng 08 năm 2017 của BHXH tỉnh Lào Cai “V/v thực hiện quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN theo Quyết định số 595/QĐ- BHXH của BHXH Việt Nam”.
Nhìn chung, có thể thấy, BHXH huyện Bảo Yên thực hiện quản lý thu BHXH dựa trên đầy đủ các Luật và văn bản dưới luật có liên quan.
2.3.2. Xây dựng kế hoạch thu BHXH tự nguyện tại bảo hiểm xã hội huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Hàng năm, BHXH huyện Bảo Yên căn cứ vào tình hình thực hiện những năm trước, tình hình KT-XH của địa phương và khả năng mở rộng đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn huyện, lập 02 bản kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ,BNN (Mẫu K01-TS) trong đó có nội dung về kế hoạch thu cụ thể của từng loại BHXH và gửi 01 bản đến BHXH tỉnh theo thời gian được BHXH tỉnh Lào Cai thông báo để BHXH tỉnh tổng hợp số liệu tồn tỉnh và trình BHXH Việt Nam xem xét, phê duyệt.
Trên cơ sở kế hoạch thu được BHXH Việt Nam giao, BHXH tỉnh Lào Cai tiến hành phân bổ kế hoạch thu BHXH cho BHXH các huyện trong đó có BHXH huyện Bảo Yên.
Sau khi được BHXH tỉnh giao kế hoạch thu BHXH, BHXH huyện Bảo Yên tập trung chỉ đạo cơng tác thu, phấn đấu hồn thành kế hoạch giao.
Theo số liệu báo cáo những năm gầy đây, công tác lập kế hoạch thu BHXH tại BHXH huyện Bảo Yên được đánh giá khá cao. Công tác lập kế hoạch thu được BHXH huyện Bảo Yên xây dựng dựa trên các căn cứ khoa học đó là: kết quả thực hiện thu BHXH các năm trước, tình hình KT-XH của địa phương, đặc biệt là các chỉ tiêu về tỷ lệ thoát nghèo, thu nhập bình quân đầu người,… để dự báo khả năng phát triển đối tượng tham gia, số kế hoạch thu BHXH.
Ngoài ra, BHXH huyện Bảo Yên cũng đã thực hiện tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật và của BHXH Việt Nam về quy trình, thời gian, biểu mẫu lập kế hoạch.
Nhìn chung, cơng tác lập kế hoạch thu BHXH tại BHXH huyện Bảo Yên đã tuân thủ các quy định hiện hành về quy trình, thời gian, biểu mẫu,… Tuy nhiên, chất lượng lập kế hoạch chưa cao, các căn cứ lập chưa đảm bảo tính khoa học do đó kế hoạch được lập chưa bám sát vào tình hình thực tế, chưa bao quát hết nguồn thu trên địa bàn. Tuy nhiên, tỷ lệ hồn thành kế hoạch thu BHXH các năm cịn thấp, một số loại