Tính điểm năng lực GQVĐ của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 41)

Tiêu chí Năng lực giải quyết vấn đề Điểm đạt được

Điểm tối đa Điểm đánh giá

Tìm hiểu, khám phá vấn đề

Phát hiện và nêu được vấn đề cần giải quyết trong các BTVL thực tiễn

10

Biết phân tích tình huống có vấn đề trong thực tế có liên quan đến vật lí

10

Lập kế hoạch

Biết đề xuất và phân tích được một/một số phương pháp GQVĐ trong BTVL

Lựa chọn được phương pháp GQVĐ phù hợp

10

Thực hiện kế hoạch

Thực hiện thành công giải pháp GQVĐ theo phương án đã chọn 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin cần sử dụng để GQVĐ trong BTVL 10 Đánh giá giải pháp

Biết phân tích đánh giá về phương pháp GQVĐ học tập đã chọn

10

Biết điều chỉnh phương pháp GQVĐ đã thực hiện để vận dụng được trong tình huống mới

10

HS có các mức độ đạt được về năng lực giải quyết vấn đề như sau:

- Mức 1: HS có năng lực GQVĐ tốt là đạt điểm trung bình các năng lực

từ 8,0 điểm trở lên và u cầu tiêu chí tìm hiểu, khám phá vấn đề có điểm trung bình phải từ 8,0 trở lên.

- Mức 2: HS có năng lực GQVĐ khá nếu đạt điểm trung bình các năng

lực từ 7,0 điểm trở lên đến dưới 8,0 điểm và u cầu tiêu chí tìm hiểu, khám phá vấn đề có điểm trung bình từ 8,0 điểm trở lên.

- Mức 3: HS có năng lực GQVĐ trung bình nếu đạt điểm trung bình

các năng lực từ 5,0 điểm trở lên đến dưới 7,0 điểm và yêu cầu tiêu chí tìm hiểu, khám phá vấn đề có điểm trung bình từ 8,0 điểm trở lên.

- Mức 4: HS khơng có năng lực GQVĐ hoặc năng lực GQVĐ yếu kém

nếu đạt điểm trung bình các năng lực dưới 5,0 điểm hoặc hiểu sai vấn đề, không đưa ra được giải pháp GQVĐ.

1.2. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học vật lí của một số trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.

1.2.1. Mục đích điều tra

- Tìm hiểu thực tế về tác dụng của bài tập thực tiễn trong dạy học. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập thực tiễn.

1.2.2. Đối tượng điều tra

- Đối với giáo viên: Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trao đổi thơng tin với 18 giáo viên dạy Vật lí tại các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.

Bảng 1.3. Số lượng giáo viên dạy Vật lí được hỏi tại các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình

Stt Trường THPT Số giáo viên

1 THPT 19-5 Kim Bôi 05

2 THPT Kim Bôi 06

3 THPT Sào Báy 04

4 THPT Bắc Sơn 03

Tổng: 18

- Đối với học sinh: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 158 học sinh trại các trường THPT 19-5 Kim Bôi; THPT Kim Bôi; THPT Sào Báy; THPT Bắc Sơn trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.

Bảng 1.4. Số lượng học sinh được hỏi tại các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình.

Stt Các lớp được điều tra Trường THPT Số lượng học sinh

1 10A1 19-5 Kim Bôi 40

2 10A1 Kim Bôi 40

3 10A1 Sào Báy 40

4 10A1 Bắc Sơn 38

Tổng: 158

1.2.3. Kết quả và đánh giá kết quả điều tra

1.2.3.1. Kết quả điều tra giáo viên

Từ 18 phiếu phát ra, chúng tôi thu về 18 phiếu hợp lệ. Kết quả điều tra giáo viên cho thấy:

- Mức độ sử dụng các dạng bài tập của thầy (cô) như thế nào trong dạy

học?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)