.Xây dựng phiếu đánh giá và đề kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 84 - 87)

a) Xây dựng phiếu dùng cho giáo viên giảng dạy quan sát, cho điểm về sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Giáo viên giảng dạy thông qua quan sát sẽ đánh giá hoạt động của HS trên cơ các tiêu chí mà chúng tơi đã xây dựng để đánh giá mức độ phát triển năng lực của học sinh.

- Thông qua số điểm mà giáo viên đánh giá qua từng tiêu chí sẽ là cơ sở để khẳng định học sinh có sự phát triển về năng lực GQVĐ hay không.

- So sánh điểm số được giáo viên đánh giá theo từng tiêu chí ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Kết quả thu được giúp chúng tôi đánh giá về giả thuyết mà đề tài.

Bảng 3.1. Phiếu dùng cho giáo viên giảng dạy quan sát, cho điểm về sự phát

triển năng lực GQVĐ của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Năng lực giải quyết vấn đề

Điểm đạt được Lớp TN Lớp ĐC Điểm tối đa Điểm đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá

Phát hiện và nêu được vấn đề cần giải

quyết trong các BTVL thực tiễn 10 10

Biết phân tích tình huống có vấn đề

trong thực tế có liên quan đến vật lí 10 10 Biết đề xuất và phân tích được

một/một số phương pháp GQVĐ trong BTVL

10 10

Lựa chọn được phương pháp GQVĐ

phù hợp 10 10

Thực hiện thành công giải pháp

GQVĐ theo phương án đã chọn 10 10

Biết thu thập và làm rõ các thông tin

cần sử dụng để GQVĐ trong BTVL 10 10

Biết phân tích đánh giá về phương

pháp GQVĐ học tập đã chọn 10 10

Biết điều chỉnh phương pháp GQVĐ đã thực hiện để vận dụng được trong tình huống mới

10 10

b)Xây dựng phiếu dùng cho HS tự cho điểm về sự phát triển năng lực GQVĐ sau giờ học.

Thơng qua q trình học tập, học sinh sẽ tự đánh giá về từng mức độ phát triển năng lực GQVĐ của mình. Từ các hoạt động, căn cứ các tiêu chí đánh giá học sinh sẽ tự cho điểm về mức độ phát triển năng lực của bản thân.

Sau khi có kết quả đánh giá của từng học sinh ở nhớm TN và nhóm ĐC chúng tơi tiến hành tính điểm trung bình về mức độ phát triển năng lực

GQVĐ theo từng tiêu chí. So sánh kết quả thu được làm căn cứ đánh giá đề tài.

Bảng 3.2. Phiếu dùng cho HS tự cho điểm về sự phát triển năng lực GQVĐ sau giờ học thực nghiêm/ đối chứng.

Năng lực giải quyết vấn đề Điểm đạt được

Điểm tối đa Điểm tự đánh giá Phát hiện và nêu được vấn đề cần giải

quyết trong các BTVL thực tiễn

10

Biết phân tích tình huống có vấn đề

trong thực tế có liên quan đến vật lí 10

Biết đề xuất và phân tích được một/một số phương pháp GQVĐ trong BTVL

10

Lựa chọn được phương pháp GQVĐ

phù hợp 10

Thực hiện thành công giải pháp

GQVĐ theo phương án đã chọn 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin

cần sử dụng để GQVĐ trong BTVL 10 Biết phân tích đánh giá về phương

pháp GQVĐ học tập đã chọn 10

Biết điều chỉnh phương pháp GQVĐ đã thực hiện để vận dụng được trong tình huống mới

c) Đánh giá định lượng thơng qua đề kiểm tra

Chúng tôi tiến hành đánh giá định lượng về hiệu quả giáo dục thơng qua kết quả học tập. Trong đó chúng tơi đánh giá về tỷ lệ điểm số của học sinh thông qua kết quả làm bài kiểm tra.

Chúng tôi xây dựng chung một đề kiểm tra, có cùng biểu điểm cho cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Nội dung kiểm tra đảm bảo trong chưng trình và nội dung mà học sinh đã được cung cấp kiến thức.

- Kết quả về tỷ lệ điểm số sẽ được so sánh với kết quả đã được đánh giá ở đầu vào.

- Kết quả về tỷ lệ điểm số chúng tôi so sánh giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Nội dung đề kiểm tra: Chúng tôi xây dựng tại phụ lục số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)