Tác dụng của bài tập thực tiễn Khơng có tác dụng Tác dụng như những bài tập thường gặp Tác dụng rất tốt Giúp học sinh thấy môn học
rất gần gũi với cuộc sống 0% 27,78% 72,22%
Giúp HS u thích mơn học,
hứng thú học tập 0% 38,9% 61,1%
Cung cấp cho học sinh nhiều
kiến thức bổ ích 0% 16,7% 83,3%
HS vận dụng kiến thức giải thích các hiện thượng trong thực tế
0% 16,7% 83,3%
Đúng như đặc thù của môn học, các GV đề cao vai trị của mơn học đối với thực tế đời sống. Đa số giáo viên cho rằng bài tập thực tiễn sẽ giúp các em học sinh kết nối giữa lí thuyết học được để phục vụ cho các hoạt động trong thực tiễn hàng ngày. Dạng bài tập thực tiễn giúp nâng cao hứng thú học tập mơn Vật lí của học sinh. Mơn Vật lí khơng cịn khơ khan và xa rời mà rất gần gũi, thân thiết với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
- Những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mà GV thường sử
Bảng 1.7. Những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mà GV thường sử dụng khi dạy học bài tập Vật lí
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Không sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên
Chưa bài tập mẫu rồi yêu cầu học sinh giải
bài tập tương tự 0% 22,2% 77,8%
Lồng ghép dạy bài tập trong quá trình dạy
học kiến thức mới 0% 38,9% 61,1%
Nêu bài tập yêu cầu HS hoạt đọng nhóm 22,2% 66,7% 11,1%
Ngoại khóa 22,2% 66,7 11,1%
Đa số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp chữa bài tập mẫu, yêu cầu HS giải bài tập tương tự, nhưng phương pháp giải bài tập theo nhóm, lồng ghép bài tập trong quá trình dạy kiến thức mới đã được nhiều GV chú ý đến. Nếu GV biết kết hợp hài hòa giữa các phương pháp dạy học với hệ thống bài tập hay, phù hợp với trình độ HS chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả dạy – học.
Qua kết quả khảo sát giáo viên dạy Vật lí tại các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình chúng tơi nhận thấy hầu hết giáo viên đánh giá cao về tác dụng của bài tập thực tiễn. Tuy nhiên việc sử dụng bài tập dạng này còn chưa đều đặn, chưa thường xuyên và chưa có hệ thống nên chưa phát huy hết tác dụng của nó.
Đa số giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực của học sinh. Như vậy nếu nếu giáo viên kết hợp các phương pháp dạy học tích cực với hệ thống bài tập thực tiễn thì sẽ phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
1.2.3.2. Kết quả điều tra học sinh
Từ 158 phiếu hỏi được phát ra, chúng tôi đã thu về 158 phiếu hợp lệ. Kết quả cho thấy:
- Câu 1. Mức độ u thích học tập mơn Vật lí của em?
Bảng 1.8. Tỷ lệ học sinh thích học mơn Vật lí ở các trường THPT trên địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình
Rất thích học Thích học Bình thường Khơng thích học
15,8% 23,4% 34,2% 26,6%
Kết quả khảo sát cho thấy có 26,6% số học sinh được hỏi khơng tích học mơn Vật lí. Số học sinh này cho rằng học tập vật lí q khó vì mơn học phải tính tốn và rất nhiều cơng thức cần nhớ, vì vậy các em khơng u thích. Qua điều tra cho thấy, đa số các em học sinh khác nhận thấy mơn vật lí cũng như các môn học khác, tức là các em chỉ theo học như một nhiệm vụ chứ chưa u thích.
Chỉ có 15,8% học sinh được hỏi rất u thích học tập mơn Vật lí, các em cảm thấy thực sự hứng thú khi nghiên cứu về vật lí. Cịn lại 23,4% số em được hỏi có thích học Vật lí vì các em xác định học và thi tổ hợp môn Khoa học tự nhiên trong kỳ thi THPT Quốc gia, đối với nhóm HS này việc học là để thi chứ chưa phải là yêu thích.
- Câu 2. Thời gian tự học mơn Vật lí mỗi ngày của em?