Phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra của HS trước TNSP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 92)

0 0 0 0 15 35 65 80 95 100 100 0 0 0 0 15 40 65 80 100 100 100 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Biểu đồ 3.4. Phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra của HS sau TNSP

So sánh biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4 ta thấy rằng: năng lực vật lí nói chung, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh nói riêng sau khi được học tập bằng hệ thống bài tập “Cơ sở của Nhiệt động lực học” mà chúng tôi xây dựng ở chương 2 đã nâng lên rõ rệt. Sự phân hóa giữa hai nhóm rõ nét hơn sau khi TNSP. Đường tần suất lũy tích của lớp thực nghiệm sư phạm nằm phía dưới đường tần suất lũy tích của nhóm đối chứng đã minh chứng một điều rằng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh nhóm thực nghiệm đã được phát triển hơn so với nhóm đối chứng.

Bảng 3.7. Kết quả xử lý các tham số Nhóm thực nghiệm (𝑋̅ = 7) Nhóm đối chứng (𝑋̅ = 6,5) Nhóm thực nghiệm (𝑋̅ = 7) Nhóm đối chứng (𝑋̅ = 6,5) xi fi xi - 𝑋̅ (xi - 𝑋̅)2 fi (xi - 𝑋̅)2 xi fi xi - 𝑋̅ (xi - 𝑋̅)2 fi (xi - 𝑋̅)2 0 0 -7 49 0 0 0 -6,5 42,25 0 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

1 0 -6 36 0 1 0 -5,5 30,25 0 2 0 -5 25 0 2 0 -4,5 20,25 0 3 0 -4 16 0 3 0 -3,5 12,25 0 4 0 -3 9 0 4 1 -2,5 6,25 6,25 5 4 -2 4 16 5 4 -1,5 2,25 9 6 3 -1 1 3 6 6 -0,5 0,25 1,5 7 6 0 0 0 7 5 0,5 0,25 1,25 8 4 1 1 4 8 2 1,5 2,25 4,5 9 2 2 4 8 9 1 2,5 6,25 6,25 10 1 3 9 9 10 1 3,5 12,25 12,25 Tổng 20 -22 154 40 20 -16,5 134,75 41 Bảng 3.8. Kết quả xử lý các tham số Nhóm 𝑿̅ ∑ 𝐟𝐢 (𝐱𝐢 − 𝑿̅)𝟐 s2 s 𝑽 = 𝒔 𝑿̅ . 𝟏𝟎𝟎% ĐC 6,5 41 1.1 1.04 16 TN 7 40 1.0 1.0 14 Qua bảng 3.7 ta thấy rằng

+ Điểm trung bình của lớp TN (7) là cao hơn so với lớp ĐC (6,5)

+ Hệ số biến thiên của lớp TN (14) là thấp hơn lớp ĐC (16). Điều đó cho thấy mức độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn so với lớp đối chứng.

Những phân tích trên cơ sở thống kê ở phía trên chứng tỏ một điều là năng lực nhận thức kiến thức vật lí và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở nhóm TN được phát triển tốt hơn so với nhóm ĐC.

3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí số liệu, chúng tơi rút ra nhận xét sau: HS ở lớp thực nghiệm sư phạm

1. có khả năng tái hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn.

2. chủ động học tập, biết cách đặt câu hỏi và tìm hiểu các vấn đề. 3. khơng khí các tiết học sôi nổi hơn.

4. HS làm bài tập với các cách giải sáng tạo hơn, khơng cịn giải theo lối mòn của bài tập mẫu.

Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu phần bài tập về “Cơ sở của Nhiệt động lực học”. Để việc sử dụng bài tập trong dạy và học Vật lí được cải thiện hơn, cần phải xây dựng hoàn thiện tiếp hệ thống bài tập cho các phần khác trong chương trình Vật lí phổ thơng chun.

Kết luận chương 3

Thơng qua lớp thực nghiệm sư phạm, quan sát diễn biến các giờ dạy thực nghiệm, đồng thời tiến hành điều tra, xử lý định tính và định lượng kết quả bài kiểm tra thu được, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

Hệ thống bài tập chương “Cơ sở của Nhiệt động lực học” đã xây dựng cùng với việc sử dụng hợp lí trong bài giảng đã góp phần kích thích hứng thu trong học tập của HS, giúp HS nâng cao nhận thức, sự hiểu biết đồng thời phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Kết quả thực nghiệm bước đầu đã khẳng định hệ thống bài tập mà chúng tôi xây dựng đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở lớp 10A1 trường THPT 19-5 Kim Bôi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn này đã trình bày một cách tổng quát về cơ sở lý luận của việc dạy và học bài tập Vật lí thực tiễn, trình bày về năng lực giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Những kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn tại trường THPT 19-5 Kim Bơi, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình đã góp phần bổ sung và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý thuyết mà chúng tơi thu nhận được trong q trình thực hiện đề tài luận văn. Cụ thể là áp dụng để xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương “Cơ sở của Nhiệt động lực học” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT.

Hệ thống bài tập xây dựng được chia thành các chủ đề với các bài tập định tính, định lượng được sắp xếp theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao nhằm giúp phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Hệ thống bài tập do chúng tôi xây dựng đã được đưa vào thực nghiệm sư phạm tại trường THPT 19-5 Kim Bơi, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình. Các phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng tính khả thi và các mục tiêu của đề tài đều đã đạt được.

2. Khuyến nghị

Từ kết quả TNSP ở trường THPT 19-5 Kim Bôi, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, có thể mở rộng phạm vi ứng dụng của đề tài.

Nội dung nghiên cứu của đề tài có thể tiến hành cho các chương hoặc các phần khác của chương trình vật lí THPT theo sách giáo khoa ban cơ bản.

TNSP cần được tiến hành trong thời gian dài hơn để khẳng định thêm thành công của đề tài cả về nội dung và phương pháp giảng dạy khi dạy bài tập thực tiễn ở trường phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Hồ Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học – Đại học Sư Phạm, Thành phố Hồ Chí Minh

2. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2011), Vật lí 10,

NXB Giáo dục

3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 10 cơ bản, NXB

giáo dục Việt Nam

4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao,

NXB giáo dục Việt Nam

5. Bộ Giáo Dục (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí

2018

6. Phạm Kim Chung, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương

pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

7. Bùi Minh Đức (2013), Năng lực và vấn đề phân loại năng lực, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào Tạo

8. Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn, dịch giả Phạm Toàn, NXB

Giáo dục

9. Bùi Quang Hân (Chủ biên) (2004), Giải tốn Vật lí 10 – tập hai. NXB Giáo dục

10. Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục

11. Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội

12. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà

Nẵng

13. Quốc hội, Luật số: 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019

14. Nguyễn Huy Sinh (2010), Vật lí cơ – nhiệt đại cương, NXB Giáo dục 15. Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ và nhiệt học đại cương, NXB Đại học Quốc

16. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo

hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tr 20-26

17. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định

hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa

học, NXB Giáo Dục

18. Phạm Q Tư, Nguyễn Đình Nỗn (2017), Tài liệu chuyên Vật lí – Vật

lí 10, tập hai, NXB Giáo dục

19. Phạm Quý Tư (2010), Bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lí THPT – Nhiệt học

và Vật lí phân tử, NXB Giáo dục

Tiếng Anh

20. OEDC (2002), Definition and Selection of Copetencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

21. Tremblay Denyse (2002), The Conpetency – Based Approach: Help

learners become autonomous. In Adult Education – A Lifelong Journey.

22. Weiner F. E. (2001), Vergleichende Leitungsmessung in Schulen –

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

(Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết các thông tin theo các câu hỏi)

Họ và tên:……………………………… Đơn vị công tác:………………… Năm vào ngành:………………………Giáo viên dạy mơn: Vật lí

Đồng chí hãy đánh dấu X vào những lựa chọn của mình.

Câu 1. Mức độ sử dụng các dạng bài tập của thầy (cô) như thế nào trong dạy

học? Mức độ sử dụng các bài tập Ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Bài tập có sử dụng thí nghiệm

Bài tập sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu Bài tập thực tiễn

Câu 2. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về tác dụng của bài tập thực tiễn?

Tác dụng của bài tập thực tiễn Khơng có tác dụng Tác dụng như những bài tập thường gặp Tác dụng rất tốt Giúp học sinh thấy môn học rất

gần gũi với cuộc sống

Giúp HS u thích mơn học, hứng thú học tập

Cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích

HS vận dụng kiến thức giải thích các hiện thượng trong thực tế

Câu 3. Những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nào mà thầy (cô) đã

sử dụng khi dạy học bài tập vật lí

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Khơng sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa bài tập mẫu rồi yêu cầu học sinh giải

bài tập tương tự

Lồng ghép dạy bài tập trong quá trình dạy học kiến thức mới

Nêu bài tập yêu cầu HS hoạt đọng nhóm Ngoại khóa

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

Họ và tên: ........................................................................................................ Lớp:............................... Trường THPT 19-5 Kim Bôi

Em hãy đánh dấu X vào những lựa chọn của mình

Câu 1. Mức độ u thích học tập mơn Vật lí của em?

Rất thích học Thích học Bình thường Khơng thích học

Câu 2. Thời gian tự học mơn Vật lí mỗi ngày của em?

Dưới 30 phút Từ 30 phút đến 45 phút

Từ 45 phút đến

60 phút Ý kiến khác

Câu 3. Cách giải quyết của em khi gặp bài tập khó?

Hỏi bạn, anh/ chị hoặc thầy/ cô Mượn bài giải của bạn để chép Chờ thầy/ cơ chữa bài

Độc lịa lý thuyết, tìm tài liệu để giải Ý kiến khác

Câu 4. Lí do em u thích bộ mơn Vật lí

Là mơn học có thí nghiệm trực quan

Có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống Giáo viên dạy hay, dễ hiểu

Câu 5. Những khó khăn thường gặp khi học tập Vật lí?

Khối lượng bài tập nhiều, ít thời gian học Thiếu tài liệu hỗ trợ

Giáo viên dạy khó hiểu, nội dung trìu tượng Chưa u thích

Ý kiến khác

Câu 6. Em mong muốn gì khi học mơn Vật lí?

Giáo viên giảng chậm hơn

Giáo viên sử dụng nhiều thí nghiệm hơn

Giáo viên đưa thêm kiến thức thực tế vào bài giảng Giáo viên tổ chức các buổi ngoại khóa, trị chơi vật lí Ý kiến khác

Câu 7. Những dạng bài tập mà em đã được làm?

Các dạng bài tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ BT có sử dụng thí nghiệm BT có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu BT có nội dung gắn với thực tiễn

Phụ lục 2: Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU VÀO (Thời gian làm bài 45 phút)

Phần I: Trắc nghiệm (4 Điểm)

Câu 1: Hệ thức nào sau đây đúng với định luật Bôi- lơ- ma- ri- ốt? A. 2 2 1 1 V p V pB. 2 1 2 1 V V p pC. p1V1  p2V2 D. p ~ V Câu 2: Một xilanh chứa 200 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pit- tơng nén khí xuống cịn 100 cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ khơng đổi trong quá trình.

A. 2.105 Pa. B. 2 Pa. C. 105 Pa. D. 2.107 Pa.

Câu 3: Một chiếc lốp ô tô chứa khơng khí ở 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng

A. 50oC. B. 27oC. C. 23oC. D. 30oC.

Câu 4: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 105 Pa. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ C để áp suất tăng gấp đôi.

A. 6060C B. 3330C C. 600C D. 900C

Câu 5: Tính chất nào sau đây khơng phải của phân tử? A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa các phân tử có khoảng cách.

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể

khí?

A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng

C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

Câu 7: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ khơng đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất

100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí

từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ

A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên 3 lần. C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 9: Cho đồ thị của áp suất theo

nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích khơng đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C

B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B

C. Áp suất của khối khí A ln lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt

độ

D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất khối

khí A

Câu 10: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít,

q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần? A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 A B 0 p(atm) t(0C)

Phần II. Bài tập tự luận (6 điểm) Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn sự

biến đổi thay đổi trạng thái của một lượng khí trong hệ toạ độ p- T như hình bên. Hãy vẽ lại đồ thị sang hệ trục p-V và V-T.

Bài 2: Một cái bơm chứa 100cm3 khơng khí ở nhiệt độ 250C và áp suất 105Pa. Tính áp suất của khơng khí trong bơm khi khơng khí bị nén xuống cịn 20 cm3

và nhiệt độ tăng lên tới 400C.

-----Hết----

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

(Đánh giá định lượng sự phát triển NLGQVĐ)

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng.

Nội năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật.

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt

và thực hiện công.

D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

(1) (2) V0 (3) 2p0 0 p T p0 T0

Câu 3: Cách nào sau đây không làm thay đỏi nội năng của vật?

A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng vật.

C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao.

Câu 4: Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy

lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/s2)

A. 10 J. B. 20 J. C. 15 J. D. 25 J.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông (Trang 92)