Bắc Ninh tỉnh trùng tu Văn Miếu bi ký

Một phần của tài liệu Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh (Trang 57 - 61)

(Bia ghi việc trùng tu Văn Miếu tỉnh Bắc Ninh)

Thần quyền có sáng thì mới biết vận nớc thịnh suy. Đạo thành không hng bởi sự h hại về đạo lý.Tại sao vậy? Đạo lý sinh ra vốn không tự nhiên ở đời cảm nhận đợc đạo sẽ biết hoạ phúc, trong vũ trụ lý và luận hỗ trợ nhau, lý và nhân tâm là điều bất tử, đời muốn hng thì phải giữ điều đó để sinh tồn. Tổ Việt ta từ khi gây dựng bờ cõi và sáng lập kinh đô đã sùng bái Khổng giáo. Từ thời Lý đến nay, từ nội đô đến ngoại trấn đều xây dựng đền miếu thờ thần nhằm trọng đạo thống. Điều đó cốt là để đề cao lễ tục vậy.

Trấn Kinh Bắc, xa có tên là Vũ Ninh, là nơi riêng có cảnh đẹp núi sơng, hai núi Hằng ba sơng Đức là nơi hội tụ khí thiêng của đất văn hiến. Trên núi Phúc Đức, miếu vũ vây cả xung quanh cũng là để tỏ lịng sùng kính việc tế tự từ xa. Nhng, vật lâu ngày ắt hỏng, lại thêm gió dập ma dồi, xơ mịn gạch ngói, mục nát dui mè. Miếu đờng trở thành tàn tạ. Kẻ có đạo tâm thấy cảnh thê lơng đó mà khơng khỏi bùi ngùi xót thơng.

Vào năm Bính Dần (1926), kẻ hèn này nhân gặp đợc tiết lễ, lạm đ- ợc vâng chỉ làm chủ lễ Xuân tế, đợc tiếp xúc với các vị thân hào, liêu tả trong tỉnh mà đa ý kiến trùng tu. ý kiến đa ra đợc mọi ngời tán đồng. Bèn cùng nhau trù liệu tài chính, phí tổn đến hàng vạn. Mọi ngời cùng nhau gánh vác cơng việc. Đặc biệt có ơng Thợng sứ hiến mu coi đó là tâm sản. Lẽ đời, một ngời xớng xuất, muôn ngời ứng theo, làm lên cái thế lớn lao, ví nh từng giọt mồ hơi tích lại thành sông nớc lớn. Đến tháng ấy, ngời giữ quyền phụ trách là ông án sát sứ Bùi Phát Tờng lãnh đạo các con em nhà nghề cùng nhau trổ hết tài năng khéo léo, nhất thiết tiến hành. Trăm việc đều đợc nghiên cứu chu đáo.

Thế là các cơng trình lần lợt mọc lên, điện cao gác uốn hành lang lợn, tờng thấp xây gạch bao quanh tất thảy có 11 tồ đống vũ mới, thay cho những ngôi nhà cũ thật trang nghiêm, đẹp đẽ.

Sau hơn một tháng thì thân hào, liêu tá trong tỉnh trai giới tắm gội sạch sẽ, chọn ngày lành làm lễ mừng ngày vui hoàn thành, báo cáo với mọi ngời cơng việc đã hồn tất xong xi. Nhân dịp này mọi ngời mời tơi cung kính ghi chép lại sự kiện này.

Tôi xúc động mà nghĩ rằng: Lớn lao thay đức Thánh phu tử. Ngài đợc ngời đời phong bao tôn hiệu Tố Vơng làm Tổ s của mọi triều vua. Các nớc Âu, Mỹ ca ngợi Ngài là bậc “Đại triết nho gia” mà các nớc Đông á lại là nơi muôn đời phụng thờ Ngài làm Đại giáo chủ nhập thế. ở đây có hàng vạn ngơi miếu thờ Ngài.

Với phận nhỏ của mình, sự dựng lại Văn Miếu Bắc Ninh lại rất là may cho tôi. Dù chi tiêu lớn, nhng mọi ngời đã vợt qua vì cho rằng: Miếu bị h hại mà nay trùng tu đợc thì cuộc tao ngộ trên núi này là điều mừng lắm.

Đạo mờ rồi lại sáng, thật là phúc của nền văn và đáng vui mừng lắm thay. Đang lúc thế cuộc bể dâu, công lợi, sỹ phong trong nớc, xét đến cùng lại ở cái đức. Vô luận những ngời trẻ tuổi trong làn sóng mới, miệng lỡi hùng biện trơn chu, chảy trơi nh sóng nớc, thả sức nghị luận ngơng cuồng, thì các tiết Xn, Thu vẫn cứ là nhất thống, trong cái rộng lớn, lợi hại của chế độ dân quyền.

Thẹn thùng cho giới hữu quan tự khoe khoang là những đấng văn chơng, sáng suốt mà đối với việc thờ phụng Khổng Tử liên quan đến danh giáo thì lại có t tởng miệt thị, lễ văn trang nghiêm lại cho là hình thức, tự chỉ trích mình lại cho là phiền nhiễu.

Ơi! Sao khơng nghĩ đến cộng hồ dân q là tuyệt đích của chủ nghĩ đại đồng. Phát ngơn cực đoan bình đẳng thành thực khiến phát minh ra cái lý, cái thế điều hồ mới cũ, ngụ t tởng ở hình thức để tỉnh lợc sự

phiền toái mà vẫn trang nghiêm, vẫn hàm dơng đạo lý. Tính nơ thuộc mà dùng quyền cứng cắt bỏ đi, cái đó có thể xây đắp đợc. Điều này khả dĩ ghi chép lại để làm luân lý vạch cho đời sau.

Pháp đàn- hồn thiêng ở đó! Sùng bái việc thờ tự có thể mợn đó để làm cho tỉnh ngộ kẻ mê. Tiếng chng có thể cảnh tỉnh kẻ mộng. Làm mẫu mực cho nhân tâm là ở đó.

Duy trì thế đạo cũng là ở đó! Vơ hạn cảm tởng!

Vơ hạn phúc đức!

Miếu này cùng với núi này thọ mãi! Đáng tạc vào đó để lu truyền.

Niên hiệu Bảo Đại năm thứ 3 (1928)

Tổng đốc tỉnh Bắc Ninh: Hải hồng Nguyễn Đình Kỳ cung kính ký Bạch sơn hu phu đàn viên Phạm Văn Thụ phụng soạn

Các vị quan viên hội đồng trị sự có tên kê dới đây: - Chánh hội đồng án sát tỉnh Bắc Ninh Bùi Phát Tờng - Phó hội đồng:

* Chi phủ phủ n Thế: Vũ Đình Khơi

* Thơng tá tỉnh Bắc Ninh: Nguyễn Huy Xơng - Các hội viên:

* Chi huyện huyện Lục Ngạn: Nguyễn Kỳ * Chi huyện huyện Võ Giàng: Vũ Ngọc Thuý * Chi huyện huyện Yên Mô: Nguyễn Văn Điển

* Quyền lãnh binh tỉnh Bắc Ninh: Nguyễn Thịnh Dẫn * Trợ tá huyện Võ Giàng: Nguyễn Đình Dục

* Cử nhân xã Đại Tráng: Nguyễn Tờng Loan * Nghị viên xã Đáp Cầu: Ngơ Trọng Chí * Nghị viên xã An Xá: Nguyễn Bá Huệ

* Thủ quỹ phiên t, Thông phán Trần Huy Hán * Phó thủ quỹ hạng hai Thừa phái: Nguyễn Trác * Th ký hạng ba Thừa thái: Nguyễn Hữu Trân

* Chánh hội xã Đáp Cầu Ngô Thế Bố * Quản phố xã Thị Cầu: Hồ Quang Đống * Hội viên xã Phù Lu: Phạm Văn Phẩm.

(Nguồn: Văn Miếu Bắc Ninh- Bảo Tàng Bắc Ninh 2006-Đây là

bản dịch mặt 1, còn mặt 2 là danh sách tên các đựa phơng và cá nhân trong và ngoài tỉnh cung tiến tiền cho việc trùng tu Văn Miếu Bắc Ninh)

phụ lục 2

Một phần của tài liệu Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh (Trang 57 - 61)