Trùng tu Bắc ninh bi đình ký

Một phần của tài liệu Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh (Trang 61 - 77)

Bia ghi chép việc trùng tu Văn Miếu Bắc Ninh Khắc năm Duy Tân 6 (1912)

Văn Miếu Bắc Ninh có tấm văn bia, ghi rõ việc phụng thờ các bậc tiên hiền. Những ngời đã có cơng lao khởi dựng văn phong, để khuyến khích các bậc hậu tiến.

Trớc đây Văn Miếu tỉnh ta ở Sơn phận Thị Cầu. Vì lâu ngày nó đã bị đổ nát, tới năm Quý Tị đời vua Thành Thái năm thứ 5 (1893), vị quan tỉnh đã di chuyển Văn Miếu về xây dựng tại núi Phúc Đức, thuộc huyện Võ Giàng. Lúc đó, quan tỉnh học, tức Đốc học là Đỗ Trọng Vĩ tiên sinh cùng các vị văn thân trong tỉnh dựng văn bia tại cửa Văn Miếu. Trong đó ghi đầy đủ họ tên, thuỵ, hiệu cùng quan tớc của các vị khoa bảng theo thứ tự vị thế. Ngoài ra các vị tỉnh hiến đã đóng góp tài sản, ruộng vờn để thờ cúng quanh năm. Họ đã đặt ra các quy chế, các ngày tế nhật. Các quan tỉnh còn bàn bạc việc trùng tu Văn Miếu và việc khắc vào bia đá các vị Phó bảng cùng các vị tiên triết để cúng phối hởng ở Văn Miếu. Đặc biệt Tiên đại phu ứng Khê tiên sinh, ngời Thanh Oai- Hà Nội, thời vua Tự Đức giữ chức học chính ở tỉnh ta hơn 10 năm, đã có nhiều công lao với đạo Khổng, mở mang văn học ở tỉnh ta.

Nay việc kiến thiết Văn Miếu trải qua một thời gian đã thành công tốt đẹp và đã tổ chức Hội đồng thông báo về những thành quả này. các quan tỉnh thân đó cịn bàn bạc việc khắc bia đá, ghi chép việc tế lễ ở Văn Miếu.

Ngày đẹp giữa mùa xuân năm Nhâm Tý đời vua Duy Tân thứ 6 (1912)

phụ lục 3

Hoành phi câu đối ở bắc ninh

Theo cuốn “Bắc Ninh cố chỉ” của cụ Ngơ Dỗn Hiên và cuốn “Thạc nơng văn tập” của cụ Nguyễn T Giản (1883-1890)thì Văn Miếu Bắc Ninh trớc đây có những bức hành phi câu đối sau đây:

A- Hoành phi:

1- Vạn niên bảo giám (Gơng báu vạn năm)

2- Sự nghi thiên hạ (Đức hạnh của Thầy làm mẫu cho thiên hạ) 3- Phác học đại thành ( Nền học vấn tốt kết tinh sự tốt đẹp) 4- Phúc sơn ngỡng chỉ (Ngửa trông Phúc Sơn)

5- Văn Miếu tự tại (Văn Miếu ở đây) 6- Vạn cổ cơng thờng (Phép tắc mn đời) 7- Cửa thiên khai hố (Khai hố khắp nơi)

8- Đức lu hãn mặc (Đức thấm nhuần vào văn học)

9- Nhật nguyệt tinh trung (Lòng trung sáng tỏ nh mặt trời, mặt trăng) 10- Xuân thu đại nghĩa (nghĩa lớn cảu sách Xuân Thu)

B- Câu đối:

1- Đạo ngợc đại lộ nhiên, hữu trí minh tâm tự thử Sự biểu thiên lý dã, thanh danh lập đức do t

( Đạo lý nh con đờng lớn, ai nấy hiểu biết và đợc sáng lòng là nhờ đạo ấy Ngời Thầy biểu hiện chân lý, kẻ nào thành danh và có đức hạnh ấy chính bởi ngời Thầy này)

2- Giáo tử thuỷ chung trọng đạo bản lai nhất thiết yếu Lập thân kim cổ tôn s ất khả tu du ly

(Dạy con sau trớc, tinh thần trọng đạo là trớc

Lập thân xa nay, truyền thống kính thầy khơng thể qn) 3- Tơn giáo quốc, tín t văn, bí giả thức thời cánh hữu dung

Tụng ngô nho, hành thánh huấn, nghĩa nhân ái chung vụ.

(Đề cao nền giáo dục của đất nớc, tin tởng đạo văn, ngời trí thức thời càng có ích

Trân trọng đạo nho ta, thực hành lời thánh dạy, nhân nghĩa thơng dân chỉ cốt lợi cho dân)

4- Công tắc danh, thần tắc linh, t hữu chú giải Trụ dĩ tơn, duy dĩ lập, duy thử hạo nhiên

(Có cơng lao ắt đợc ghi công, là thần linh ắt thiêng, đều do từ có chủ Là rờng cột ắt đợc tơn trọng, mối rờng đợc lập, là nhờ có khí ở hạo nhiên) 5- Vị quốc, vị nhân dân, văn võ tiên hiền lu hiển hiện

Tại thơng, tại tả hữu, nhân nghĩa trung dũng tán huyền cơ (Vì đất nớc, vì nhân dân, văn võ tiên hiền lu tên tuỏi

ở bên trên, ở phải trái, nghĩa nhân trung dũng máy huyền vi) 6- Thiên hà ngôn tai, hiển đạo phi quan trách bốc

Hiền nhất giả dã, âm chất chỉ tại trung kinh

(Ơng trời có nói gì đâu, đờng sáng phải đâu do chọn đất Ngời hiền trớc sau nhất qn, âm cơng cịn ghi ở trung kinh) 7- Thiên thợng, nhân gian đồng trắc giáng

Thánh văn, thần vũ hợp thanh linh (Cõi trời, cõi ngời cùng trắc giáng Thánh văn, thần vũ hợp thanh linh) 8- Nhất tâm bạch quán vạn quang đán Tú hải lơng hồi, cửu mộng thiên

(Một lịng trong trắng xun suốt mn buổi sáng trong Bốn biển yên bình bừng tỉnh chín trời mê muội) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9- Lãm thuỷ đăng sơn nhất lộ kỳ thu giai cảnh

Tầm nguyên phỏng cổ thử trung vô hạn phong quang (Lên non ngắm nớc, một lối kỳ thu cảnh đẹp

Tìm xa, hỏi cổ, ở đây vô hạn phong quang) 10- Lập nhân tiểu biểu khai nhân kính

Cầu đạo tàn lơng chấn đạo phong

(Dạy ngời, dựng cột nêu gơng, mở con đờng sáng Cầu đạo, có bến chấn hng, đạo đức tốt lành) 11- Hổ bảng, long môn, thiện nhân phơng tiện Phú sơn, Bắc thuỷ, đại khối văn chơng

(Bẳng hổ, cửa rồng, phơng tiện của ngời thành đạt Núi Phúc, đất Bắc, nghiệp văn giữa cõi đất lành) 12- Đậu quế, vơng hoè quốc gia trình cán

Lý khoa Nguyễn bảng sỹ tử thê giai (Quế hoè vơng, đậu trụ cột nớc nhà Khoa bảng xa nay bậc thang sỹ tử)

13- Đạo hữu chủ trơng đẩu tinh văn minh chi tợng Nhân đồng chiêm ngỡng kinh Bắc lễ nhạc chi đơ (Đạo lý có chủ trơng, sáng đẹp nh sao Bắc đẩu

Mọi ngời cùng chiêm ngỡng, kinh đơ lễ nhạc Bắc Ninh)

Một số hình ảnh về Văn Miếu (ảnh chụp 2008)

Tam quan Văn Miếu Bia ghi trùng tu Văn Miếu (1928)

Tiền đờng Bia “Kim bảng lu phơng”

Đầu mái nhà Tiền đờng

Chạm khắc rìa mái

Lời bình Xê ri phim: Văn Miếu- Biểu tợng của nền Văn Hiến Việt Nam”

Tác giả: Nguyễn Sơn (Ban Biên tập- Đài truyền hình Việt Nam) Phát sóng: Trên kênh VTV1, VTV4, VCTV 6

1. Hình hiệu D địa chí truyền hình

2. Hình hiệu Xê ri “Văn Miếu- Biểu tợng của nền văn hiến Việt Nam”

3. Tên phim

Văn Miếu Bắc Ninh- Kinh Bắc

00.03.02 (56 ) Chờ hình’’ –

Văn Miếu Bắc Ninh toạ lạc trên núi Phúc Sơn, thuộc phờng Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 30 km. Dới triêù Nguyễn, địa danh này thuộc thôn Phúc Đức, tổng Đọ Xá- huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh. Văn Miếu hiện nay là một cụm di tích gồm: Nhà Tiền tế, nhà Hậu đờng, Tả vu, Hữu vu và hệ thống bia đá 15 tấm. Những tấm bia này là di sản Hán nôm dặc biệt quý giá, phản ánh trung thực về vùng q có bề dày truyền thống khoa cử.

Cơng trình đợc xây dựng năm nào, quy mô dáng vẻ ra sao, đến nay khơng cịn dấu tích và cũng khơng có tài liệu nào nói tới.

00.03.58 (13 )’’

Sách Đại Nam nhất thống chí viết: “Nằm ở phía đơng bắc tỉnh thành, thuộc địa phận xã Thị Cầu, huyện Võ Giàng, tu bổ năm Gia Long thứ nhất (1802), làm lại năm Thiệu Trị thứ 4 (1844). Đền Khải Thánh ở phía tây bắc Văn Miếu, tu bổ năm Minh Mạng thứ 6 (1825). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với thông tin vắn tắt nh vậy cũng đủ để khẳng định rằng, Văn Miếu Bắc Ninh đợc xây dựng t thời Lê.

Gọi là Văn Miếu Bắc Ninh, nhng trong thực tế khi mới thành lập vào thời Lê, nó có tên là Văn Miếu Kinh Bắc.

Cũng nh Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu Huế và các Văn Miếu hàng tỉnh khác, Văn Miếu Bắc Ninh đợc xây dựng làm nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết quê mình, biểu dơng việc học tập bằng cách dựng bia đá, khắc tên tuổi và quê quán những ngời đỗ đại khoa của quê hơng để lu danh muôn thở.

Là một địa danh nổi tiếng trong lịch sử ngàn năm văn hiến của đất Việt, xuyên suốt bề dày của nền cử nghiệp Hán học Việt Nam, quê hơng Kinh Bắc đã sản sinh và nuôi dỡng số lợng sĩ tử u tú nhiều nhất cho đất nớc. Thành đạt trong khoa cử rồi bớc vào hoạn lộ, kẻ sĩ Kinh Bắc đã đem tài năng của mình tận tâm giúp nớc, mang lại nền thái bình thịnh trị cho xã tắc.

Với hơn 600 vị Tiến sĩ Nho học qua các triều đại phong kiến Việt Nam, nhiều ngời đỗ Trạng nguyên nhất ở nớc ta, phần lớn trong số họ trở thành danh thần bất hủ, Bắc Ninh đã chứng tỏ là nơi khoa bảng đệ nhất thiên hạ.

Quê hơng Kinh Bắc, Bắc Ninh có quyền tự hào rằng đây là nơi sinh ra Lê Văn Thịnh, ngời đỗ đầu khoa thi đầu tiên trong lịch sử kho cử Nho học ở Việt Nam, khoa Minh kinh Bác học1075 dới thời vua Lý Nhân Tông và Nguyễn Quan Quang, vị trạng nguyên đầu tiên trong số 46 Trạng nguyên của Việt Nam, đỗ khoa thi Đại tỉ thủ sĩ năm Bính Ngọ (1246) đời vua Trần Thái Tông.

00.06.27 (57 )- vào chậm’’

Lê Văn Thịnh (?- ?) không chỉ là bậc khai khoa của xứ Kinh Bắc mà

còn là bậc khai khoa của nớc ta, là văn thần, nhà chính trị nổi tiếng thời vua Lý Nhân Tông (1072- 1128), không rõ năm sinh, năm mất, quê ở làng Đơng Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ơng đỗ đầu khoa thi Minh kinh Bác học năm ất Mão, niên hiệu Thái Bình thứ 4 (1075) đời vua Lý Nhân Tông.

Sau khi đỗ, ông đợc cử giữ chức Thị lang bộ Binh. Năm Giáp Tý (1084), Lý Nhân Tơng cử ơng thay mặt triều đình Đại Việt đàm phán với đại diện phái nhà Tống về việc tranh chấp biên giới Việt- Trung.

00.07.24 (33 )’’

Địa điểm đàm phán là trại Vĩnh Bình, có thể vào khoảng phía Bắc thành phố Lạng Sơn ngày nay. Trong chuyến đi đàm phán này, Lê Văn Thịnh tỏ rõ là nhà ngoại giao mu lợc và khôn khéo. Với lý lẽ xác đáng, thấu tình đạt lý của mình, ơng đã buộc nhà Tống phải trả lại cho Đại Việt 6 huyện, 3 động mà chúng đã chiếm trớc đó. Do cơng lao to lớn và tài năng xuất sắc nên Lê Văn Thịnh đợc thăng tới chức Thái s, tức vị quan đứng đầu triều đình lúc bấy giờ.

00.07.58 (34 )- đọc khẩn’’

Ông giữ cơng vị Thái s suốt 12 năm. Năm Bính Tý (1096), ơng bị vu cáo có ý phản vua, đó chính là “Vụ án hồ Dâm Đàm” (Hồ Tây). Sử cũ chép câu chuyện hoang đờng: Ông hố hổ định ám hại vua Lý Nhân Tơng khi nhà vua ra hồ Dâm Đàm du ngoạn. Lê Văn Thịnh bị cắt chức và đầy lên miền thợng lu sông Thao. Cuối đời, ông đợc trở về quê, nhng mới đi đến đại phận thơn Đình Tổ (Thuận Thành) thì ơng mất. Nhân dân ở đây thờ ơng tại đình làm Thành hồng làng.

00.08.33 (24 )- đọc khẩn’’

Phần mộ Lê Văn Thịnh nay còn ở bên hồ nớc gần chùa Bút Tháp. Lịch sử đã minh oan cho ông: Vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX một cuộc

Hội thảo khoa học về Lê Văn Thịnh

“ ” đã đợc tổ chức trên quê hơng ông.

Nhân dân cả nớc và các nhà sử học đã khẳng định công lao, sự nghiệp, cũng nh mức độ sáng trong của Lê Văn Thịnh đối với lịch sử.

00.08.57 (1 05’ ’’)

Đất Kinh Bắc xa bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và các huyện Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội); Đa Phúc (Vĩnh Phúc); Mỹ Văn, Châu Giang (Hng Yên). Thời Nguyễn, đời Gia Long vẫn gọi là trấn Kinh Bắc,

năm Minh Mạng thứ 3 (1822) đổi gọi là trấn Bắc Ninh, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) chia tỉnh, gọi là tỉnh Bắc Ninh.

Hơn bất kỳ vùng đất nào trên đất nớc ta, đất Kinh Bắc- Bắc Ninh là nơi diễn ra sớm nhất các cuộc giao lu văn hoá Việt với các nền văn hoá khác. Ngay từ những thế kỷ đầu cơng ngun, chính tại Kinh Bắc- Bắc Ninh đã từng tiếp đón những nhà truyền giáo đầu tiên của ba đạo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và cũng là mảnh đất đầu tiên để ba đạo ấy cắm rễ ở Việt Nam.

00.10.04 (41 )’’

Xứ Kinh Bắc là mảnh đất có bề dày văn hố lâu đời, với hơn nghìn năm văn hiến. Nơi đây có đất Phật giáo Luy Lâu, hình thành từ thế kỷ thứ II, III sau Cơng nguyên, trung tâm sớm nhất của Phật giáo Việt Nam. Tại đây, cũng là nơi hình thành và phát triển hai dịng phái Thiền đầu tiên của Việt Nam: Dịng Thiền “Tì ni đa lu chi” ra đời vào năm 580 tại chùa Dâu (Luy Lâu) và dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng ra đời vào năm 820 tại chàu Kiến Sơ (Phù Đổng).

00.10.45 (55 )’’

Những thiền s đời Hán, Đờng (từ thế kỷ III đến thế kỷ IX sau Công nguyên) đã đào tạo ra những đại s Pháp Hiền, Cảm Thành và sau này là s Vạn Hạnh nổi danh. Quê hơng Kinh Bắc và văn hoá nơi đây đã sinh thành, nuôi dỡng ra Lý Công Uốn (Lý Thái Tổ) ngời khai sáng Thăng Long và vơng triều Lý trờng tồn hơn 200 năm (1010-1225) của kỷ nguyên Đại Việt hùng mạnh.

00.11.42 (1 32 )’ ’’

Nếu Phật giáo du nhập vào Kinh Bắc từ những thế kỷ đầu sau Cơng ngun thì Nho Giáo cũng đợc truyền bá vào mảnh đất này, có thể sớm hơn thế. Có lẽ từ thế kỷ II, I trớc Công nguyên, các viên quan cai trị của nhà Triệu đã đem ngôn ngữ và th tịch Hán- Nho phổ biến tại Kinh Bắc từ thời Đông Hán, niên hiệu Kiến Vũ (25-56), vua Hán Quan Vũ đã cử tích Quang làm Thái thú Giao Chỉ. Tích Quang đợc ghi nhận là một trong

những viên quan của nhà Hán truyền bá Nho giáo vào nớc ta. Với Tích Quang, Thái thú Giao Chỉ và Nhâm Diên, Thái thú Cửu Chân, thì những trờng học phong kiến đợc lập ra nhằm đào tạo cho chính quyền thống trị thực dân một lớp quan lại cấp thấp. Những ngơi trờng đó, thở ban đầu th- ờng đợc đặt trên vùng đất Kinh Bắc- Xứ Bắc, vì các trị sở (tức cơ quan cai trị đầu não) của chính quyền phong kiến phơng Bắc từng đặt tại nơi đây. Từ đây, văn tự Hán, cùng với Nho Giáo, Đạo giáo và Phật giáo càng đợc truyền bá sâu hơn, rộng hơn vào vùng Kinh Bắc nói riêng và xã hội Lạc Việt nói chung, làm cơ sở cho ý thức hệ phong kiến thống trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

00.13.14 (52 )- Lấy điểm ra là 00.14.07’’

Kinh Bắc- Bắc Ninh cịn có lợi thế về địa- kinh tế, nằm gọn trong lu vực ba con sơng: sơng Thơng, sơng Cầu và sơng Đuống. Vì thế, đây là vùng châu thổ, vựa thóc của xứ Bắc, Bắc Hà. Không phải ngẫu nhiên, Kinh Bắc- Bắc Ninh nổi tiếng với biết bao làng nghề với những nghệ nhân khéo tay, giỏi nghề vào hàng nhất nhì trong cả nớc. Nơi đây là vùng đất sinh ra những bậc trai tài, gái sắc từng đi vào ca dao, ngạn ngữ “Trai Cầu Vồng, Yên Thế- Gái Nội Duệ, Cầu Lim”. Đây cũng là quê hơng của làn điệu dân ca tình tứ, đằm thắm và mợt mà vào bậc nhất trong các làn điệu dân ca của cả nớc, đó là dân ca Quan Họ, mà chúng ta thờng gọi là Quan họ Bắc Ninh.

00.14.07 (hát quan họ)- 58’’00.15.05 (55 )’’ 00.15.05 (55 )’’

Kinh Bắc- Bắc Ninh là vùng đất đứng đầu trong Tứ trấn gồm: Kinh Bắc- Hải dơng- Sơn Tây- Sơn Nam, của kinh đơ Thăng Long. Đó là đất văn hố Nho giáo phát triển vững vào hàng bậc nhất trong các vùng đất của nớc ta dới thời phong kiến. Chính vì thế, Kinh Bắc- Bắc Ninh là nơi thành lập Văn Miếu vào hàng sớm của Việt Nam.

Với nguồn t liệu hiện nay, chúng ta cha thể khẳng định Văn Miếu Kinh Bắc- Bắc Ninh đợc xây dựng từ khi nào?

Sách Đại Việt sử ký toàn th viết: “Tháng 9 năm Giáp Ngọ (1414) [Th- ợng th], Hoàng Phúc nớc Minh truyền bảo cho các phủ, châu huyện trên đất nớc ta dụng Văn Miếu…” Nh vậy, cứ lấy lý mà suy thì Văn Miếu Kinh Bắc- Bắc Ninh sớm nhất cũng đợc thành lập vào năm 1414 d- ới thời thuộc Minh.

00.16.30 (49 )’’

Tìm hiểu 11 bia Kim bảng lu phơng (Bảng vàng lu giữ danh thơm) còn bảo tồn tại Văn Miếu Bắc Ninh, có thể thấy, trớc khi di chuyển về núi

Một phần của tài liệu Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh (Trang 61 - 77)