1 ấn bản của UNDP Việt Nam năm
2.3. Hoạt động Du lịch tại Văn Miếu Bắc Ninh
Tài nguyên Du lịch nhân văn của Bắc Ninh khá đa dạng và phong phú với nhiều loại hình khác nhau, nhng nổi bật nhất và đợc nhiều ngời biết đến là các di tích lịch sử, văn hố, tiêu biểu là đình, chùa hay hát dân ca Quan Họ Bắc Ninh.
Văn Miếu Bắc Ninh là một di tích đợc đánh giá rất có khả năng, và thực sự là có khả năng tham gia vào các chơng trình Du lịch nh một điểm đến lôi cuốn du khách bởi những giá trị nh lịch sử, văn hoá nhng tới tận bây giờ đây vẫn nh một “nàng công chúa ngủ quên” đang chờ đợc đánh thức.
Với t thế là một Văn Miếu hàng tỉnh, Văn Miếu Bắc Ninh là một đại diện văn hoá tiêu biểu cho cả một vùng Kinh Bắc nói chung hay Bắc Ninh nói riêng. Theo ý kiến của Giám Đốc Bảo tàng Bắc Ninh, ông Lê Viết Nga, thì: “Trong số 25 Văn Miếu hàng tỉnh của cả nớc thì Văn Miếu Bắc Ninh là nơi có số lợng tiến sĩ nhiều nhất (677 vị)”. Và trong thực tế hiện nay thì thực sự có 6 Văn Miếu là cịn tồn tại tơng đối hoàn chỉnh (với hệ thống bia đá ghi danh là đầy đủ): Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội); Văn Miếu Huế; Văn Miếu Xích Đằng (Hng Yên); Văn Miếu Bắc Ninh; Văn Miếu Mao Điền (Hải Dơng) và Văn Miếu Trấn Biên (Đồng Nai). Đợc xếp loại “quý; hiếm” nh vậy, trong một không gian giàu tiềm năng Du lịch nh vậy nhng các hoạt động Du lịch tại Văn Miếu Bắc Ninh vẫn còn rất yếu. Thu thập thơng tin từ phía cơ quan quản lý nhà nớc (Sở
Thơng mại- Du lịch; Sở Văn hố Thơng tin; Ban quản lý di tích của Tỉnh) hay tìm hiểu từ các cơng ty Du lịch thì cha có một chơng trình tham quan nào có Văn Miếu Bắc Ninh nằm trong tuyến đi chính thức. Văn Miếu này chỉ đợc tổ chức cho du khách tham quan nếu có u cầu thêm trên hành trình có sẵn hoặc là điểm đến đặc biệt cho một nhóm du khách nhỏ có sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử văn hoá Bắc Ninh, nhng số lợng những khách có nhu cầu du lịch Văn Miếu nh kể trên cũng là rất ít, tần suất đến là hiếm hoi.
Văn Miếu Bắc Ninh nếu đợc coi là “điểm đến du lịch” thì điều này chỉ đợc dùng cho các nhà nghiên cứu lịch sử, hay sinh viên chuyên ngành lịch sử, bảo tàng hay Hán nôm Họ đến đây nghiên cứu t… liệu trên những tấm bia “Kim bảng lu phơng” nh một nguồn sử liệu có độ chính xác cao. Tiêu dùng du lịch của đối tợng này là thấp vì mục tiêu chính khi đặt chân đến Văn Miếu Bắc Ninh là làm việc hay học tập, và đặc biệt là họ không lu trú qua đêm tại đây. Trên một thực tế là bản thân các nhà quản lý cha có động thái nào mạnh mẽ để xúc tiến biến Văn Miếu Bắc Ninh thành điểm đến du lịch thực sự nên dân c quanh vùng cha có sự nhận thức về giá trị du lịch của di tích này. Nằm trên đỉnh núi Nác (với độ cao là không lớn, giống với một quả đồi thấp), bao quanh bởi khu dân c, đặc biệt là có trờng Cao đẳng s phạm Bắc Ninh nằm ngay dới chân đồi thì việc cung cấp các dịch vụ chủ yếu tập trung cho sinh hoạt đời sống hàng ngày của dân trong vùng hay một bộ phận sinh viên trọ học gần khu vực đó. Theo quan sát thực tế thì khơng có một cửa hàng bán đồ lu niệm nào trong khu vực có hình ảnh, hiện vật gì liên quan đến di tích Văn Miếu Bắc Ninh. Bằng cách trao đổi trực tiếp với ngời dân sống trong khu vực của Văn Miếu thì 8/10 ngời khơng hiểu biết gì nhiều về Văn Miếu (có ý kiến cho rằng Văn Miếu Bắc Ninh là một trờng học, hay là một ngôi Chùa cổ). Tất cả những điều trên đã nói lên một điều là ngay cả ngời dân
địa phơng cũng cha có sự nhận thức thấu đáo, đầy đủ và chính xác về giá trị của Văn Miếu để có thể tham gia vào hoạt động Du lịch.
Nếu thăm Văn Miếu Bắc Ninh với t cách là một khách du lịch tự do (khơng đi theo một chơng trình có tổ chức của cơng ty hay đơn vị nào) thì địa điểm này rất khó để tìm hiểu về những giá trị cũng nh vị trí quan trọng của di tích trong tổng thể nền văn hố Bắc Ninh vì khơng có một văn phịng nào của Ban quản lý di tích. Việc trơng coi, nhang đèn trong các gian điện thờ, cũng nh tổng thể các cơng trình trong khơng gian Văn Miếu Bắc Ninh đợc giao cụ thể cho Ông Nguyễn Văn Phúc, ngời trong thơn trong vịng 20 năm qua, khi ơng mất thì cơng việc này nay do chị Bốn (con gái ơng Phúc) đảm nhiệm. Chị cầm chìa khố tồn bộ các gian trong khu di tích, khi có ngời quan tâm tìm hiểu nơi này thì họ có thể tự mợn chìa khố để vào, bản thân chị Bốn cũng cha hề đợc tham dự một khoá đào tạo nào về nghiệp vụ du lịch cũng nh những kiến thức cơ bản về lịch sử liên quan đến Văn Miếu. Chị là ngời “quản lý” Văn Miếu nh một trách nhiệm kế tục công việc cao quý mà gia đình mình đã làm chứ khơng coi đó là một cơng việc chính thức, thực tế lơng chị lĩnh cho việc trông nom Văn Miếu là 100.000 đồng cho một tháng, thu nhập chính của chị là bn bán nhỏ hàng ngày. Từ việc khơng có cán bộ chun mơn về di tích có mặt tại Văn Miếu Bắc Ninh dẫn đến hoạt động du lịch của khách tự do đến đây hầu nh là khơng có, vì khơng có hớng dẫn viên tại điểm thì tồn bộ cái hay, cái đẹp của di tích hồn tồn phụ thuộc vào trí tởng tợng của du khách. Và có lẽ ý kiến: “Di tích là hơi thở của quá khứ, là nhịp sống của thời đại, là bức thông điệp của quá khứ gửi cho hiện tại và tơng lai” nếu áp dụng vào Văn Miếu Bắc Ninh thì quả là một điều đáng phải suy nghĩ vì “bức thơng điệp” đó đang ngày càng xa cách và khó hiểu với khách du lịch. Những giá trị của Văn Miếu chỉ đợc chuyển tải tới du khách tham quan qua những lần đoàn đến là các cán bộ lãnh đạo Trung ơng, Tỉnh hay các cá nhân, đơn vị do cơ quan quản lý từ Tỉnh
giới thiệu. Các thuyết minh viên tại điểm lúc này chính là các cán bộ văn hoá của Tỉnh (Bảo tàng Bắc Ninh, Ban quản lý Di tích), với tính chất “tạm thời” nh vậy mà hoạt động hỡng dẫn tại điểm ở đây cịn rất yếu. Vơ hình chung thì nếu khách du lịch muốn nghe tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh thì khó có thể tìm đợc một hớng dẫn viên chất lợng (hiểu thấu đáo và chính xác những thơng tin liên quan đến di tích này) vì những ngời đủ kiến thức cũng nh có thể diễn đạt hay nhất về điểm tham quan lại là những cán bộ thuộc ngành văn hoá, bảo tàng chứ khơng có ai trong… hoạt động du lịch.
Khơng có một số liệu thống kê nào về số lợng du khách đã tới Văn Miếu Bắc Ninh để có đợc sự nhận định chính xác khả năng sức hút du lịch tại điểm di tích này nhng chính những hoạt động đợc coi là “du lịch” ở đây cũng phần nào nói lên đợc hoạt động du lịch ở đây cần có những biện pháp hỗ trợ và đẩy mạnh hơn nữa, có nh vậy Văn Miếu Bắc Ninh mới trở thành điểm đến trong các chơng trình du lịch Văn hố diễn ra trên địa bàn Bắc Ninh.
Tiểu kết ch ơng 2
Thơng qua việc phân tích thực trạng các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh đã làm nổi bật sự đóng góp về mặt văn hố, lịch sử cho cơng tác tuyên truyền, sử dụng những giá trị của di tích này. Bên cạnh đó, những thiếu sót trong hoạt động và những mặt cần đẩy mạnh phát huy cho công tác quảng bá để nơi đây thành một điểm du lịch nổi bật của tỉnh Bắc Ninh nói riêng hay cả vùng Kinh Bắc nói chung sẽ là một tiền đề tốt để có thể đề ra những giải pháp tốt nhất khai thác tiềm năng của nơi đây.
Hoạt động tại Văn Miếu dù là thờng niên hay đột xuất đều mang ý nghĩa giáo dục rất cao. Khách tham quan đến đây khơng gì khác là muốn có đợc những hiểu biết về vùng đất đã có bao nhiêu tiến sĩ khoa bảng đợc
sinh ra và lớn lến để rồi cống hiến trọn đời mình cho triều đình, cho đất nớc. Những mong muốn tìm hiểu về di tích diễn ra cịn rất nhỏ lẻ và thiếu sự tổ chức từ phía đơn vị chủ quản hay các ngành có liên quan, và cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho khai thác du lịch tại đây còn rất yếu. Các hoạt động mang tính quảng bá cha đợc chú trọng lập kế hoạch và triển khai. Thực tế hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh cha mở rộng, dù ít nhiều vẫn còn nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ để nâng cao vị thế di tích này nh- ng đó cũng chính là những bớc đầu tiên trong một chặng đờng dài phía trớc khi khai thác trong hoạt động Du lịch.
chơng 3: giải pháp khai thác- phát triển các hoạt động tại văn miếu bắc ninh