Hiếm có nơi nào mà sự xuất hiện của Văn Miếu tại vùng đó lại khơng đi kèm với một truyền thống khoa bảng vẻ vang hay là một trung
tâm văn hố, chính trị, kinh tế của cả một khu vực rộng lớn. Khi nghiên cứu lịch sử của một vùng đất thì chính những giá trị về mặt thành tích trong học thức sẽ tơn vinh con ngời của vùng đất đó. Văn Miếu Bắc Ninh là một minh chứng đầy tính thuyết phục cho luận điểm Kinh Bắc là vùng đất học, quê hơng của các tiến sĩ nhiều nhất cả nớc. Có rất nhiều nhà nghiên cứu về văn hoá, lịch sử đã đến đây để tìm hiểu một cách đầy đủ về những thơng tin các nhà khoa bảng, về vùng đất Bắc ninh qua các tấm bia đợc dựng ở đây.
Nằm trong một khơng gian địa lý giàu tính truyền thống về đạo học nh vậy thì bản thân Văn Miếu cũng là một cơng trình văn hố chứa đựng trong mình những giá trị cần đợc nghiên cứu và khám phá phục vụ cho công tác khoa học, ở đây là khoa học xã hội và nhân văn. 12 tấm bia “Kim bảng lu phơng” là một cuốn sách có giá trị về tên tuổi, quê quán, học vị của các bậc thành danh Bắc Ninh trên con đờng quan lộ, học vấn đỗ đạt ở các khoa thi. Những buổi báo cáo hay hội thảo khoa học về lịch sử khoa bảng Bắc Ninh nói chung hay cụ thể về Văn Miếu Bắc Ninh nói riêng thì khơng gì bằng nếu đợc tổ chức tại chính địa danh mang những thơng tin đó, đấy chính là Văn Miếu Bắc Ninh. Kể từ khi đợc nhà nớc cấp danh hiệu là Di tích quốc gia (năm 1988) thì nơi đây là một địa chỉ quen thuộc để tổ chức hội thảo khoa học về văn hoá, lịch sử Bắc Ninh, đặc biệt khi công cuộc đẩy mạnh giáo dục để đào tạo một lớp ngời xây dựng đất nớc thêm giàu có và lớn mạnh trong cơng cuộc đổi mới thì Hội thảo về Văn Miếu Bắc Ninh đợc tổ chức rất quy mơ và chất lợng. Ví nh “Cuộc hội thảo khoa học Di tích Văn Miếu Bắc Ninh” tổ chức năm 1998 vinh dự đón tiếp đồng chí Nguyễn Khánh, ngun Phó Thủ tớng Chính phủ. Trong cuộc hội thảo này, một ý kiến của đồng chí Nguyễn Khánh dờng nh đã đúc kết toàn bộ về định nghĩa và giá trị của Văn Miếu nói chung là: “Văn Miếu là loại hình di sản văn hố thể hiện nền học vấn ở trình độ cao. Là văn hố bác học tiêu biểu cho tinh hoa, trí tuệ và đạo đức của con
ngời. Văn Miếu chỉ có thể đợc bảo tồn, tơn tạo, phát huy những gía trị của nó ở những nơi có nền học vấn cao và có nền kinh tế phát triển”. Tiếp theo là cuộc hội thảo khoa học “Văn Miếu Bắc Ninh và các nhà khoa
bảng đợc khắc bia tôn thờ” tổ chức vào ngày 24/1/2000. Trong buổi hội
thảo này, Tiến sĩ Trần Đình Luyện, Giám đốc Sở Văn hố- Thơng tin đã phát biểu đề dẫn. Ơng đã nói lên tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và quan trọng hơn là sự kế tục và phát triển truyền thống đó trên quê h- ơng Kinh Bắc, thế hệ sau không thể làm ô danh các nhà khoa bảng đã đ- ợc lu danh, là niềm tự hào của mỗi ngời dân Bắc Ninh.
Những hoạt động đột xuất tại Văn Miếu Bắc Ninh diễn ra trong năm mà không thể khơng nói đến chính là việc tham quan của các vị lãnh đạo từ Trung Ương, Tỉnh hay các Bộ, Ngành. Trong tấm bia tại Văn Miếu Hà Nội (trờng đại học đầu tiên của Việt Nam) năm 1484, do Đông Các Đại học sĩ, Quốc Tử Giám Tế tửu Thân Nhân Chung (1418-1499) đã viết có đoạn là: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh rồi lên cao. Ngun khí suy thì thế nớc yếu rồi xuống thấp. Vì thế các đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc bồi d- ỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại nh thế cho nên quý trọng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng ”, vì tầm quan trọng của yếu tố con ng… ời, con ngời đợc giáo dục tri thức, hiểu đợc đạo nghĩa để góp mình cho q hơng, dân tộc nh vậy mà việc quan tâm của các bậc đứng đầu quốc gia là trách nhiệm hết sức quan trọng. Liên hệ trong giai đoạn hiện nay, khi cả nền văn minh loài ngời đã bứơc sang nền kinh tế tri thức, con ngời là yếu tố hàng đầu và là điều kiện tiên quyết cho phép một dân tộc thốt khỏi đói nghèo, lạc hậu, bắt kịp với cộng đồng thế giới. “Việt Nam, con hổ đang chuyển mình”1 phải có những bớc tiến về kinh tế khi có một lớp ngời trẻ đợc đào tạo, dám nghĩ dám làm, cống hiến tài năng và sức lực cho đất n-